Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài: Vận chuyển máu qua hệ mạch, vệ sinh hệ tuần hoàn

pptx 15 trang Hương Liên 19/07/2023 1970
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài: Vận chuyển máu qua hệ mạch, vệ sinh hệ tuần hoàn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_8_bai_van_chuyen_mau_qua_he_mach_ve_s.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 8 - Bài: Vận chuyển máu qua hệ mạch, vệ sinh hệ tuần hoàn

  1. Chủ đề tuần hoàn VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN
  2. I/ Sự vận chuyển máu qua hệ mạch Sơ đồ cấu tạo hệ tuần hoàn máu
  3. Máy đo huyết áp Một người huyết áp có ghi 120/80 mmHg em hiểu như thế nào ?
  4. Sự biến đổi vận tốc máu Tốc độ máu Động mạch 0.5m/s Mao mạch 0,001m/s Tĩnh mạch 0.2m/s
  5. Thảo luận nhóm 1. Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo ra từ đâu? 2. Nhờ vào đâu mà máu vận chuyển được trong động mạch và tĩnh mạch? 3. Huyết áp là gì? Tại sao huyết áp là chỉ số biểu thị sức khoẻ?
  6. I/ Sự vận chuyển máu qua hệ mạch 1. Máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mach nhờ: sức đẩy của tim, áp lực trong mạch máu và vận tốc máu, các van tim 2- Ở động mạch vận tốc lớn nhất nhờ sự co dãn của thành mạch. - Ở tĩnh mạch máu vận chuyển được là nhờ: sự co bóp của cơ quanh thành mạch. Sức hút của lồng ngực khi hít vào. Sức hút của tâm nhĩ khi dãn ra và các van 1 chiều. - Huyết áp là áp lực của máu lên thành động mạch. Tâm thất co huyết áp tối đa và dãn thì huyết áp tối thiểu.
  7. II. Vệ sinh tim mạch. 1. Kể các tác nhân gây hại cho hệ tim mạch mà em biết? 2.Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tim mạch và biện pháp rèn luyện tim mạch .
  8. Các tác nhân có hại cho tim, mạch: Mỡ động vật VK thương hàn Vi rút cúm Stress, giận dữ Hêrôin Rượu Hở van tim Thuốc lá
  9. Tác nhân gây hại - Khuyết tật tim, bị cú sốc mạnh, sử dụng nhiều các chất kích thích → tăng nhịp tim. - Một số virut, vi khuẩn tiết độc tố → gây hại tim. - Món ăn chứa nhiều mỡ động vật → hại hệ mạch. - Do luyện tập TDTT quá sức, tức giận → tăng huyết áp.
  10. 1/ Cần bảo vệ tim mạch tránh các tác nhân gây hại. - Cần khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim và huyết áp không mong muốn. - Tiêm phòng các bệnh có hại cho tim mạch. - Hạn chế ăn các thức ăn có hại cho tim mạch. - Luôn giữ cho tâm hồn thanh thản, khắc phục các khuyết tật về tim mạch. - Không dùng chất kích thích rượu, thuốc lá, hêrôin 2/ Cần rèn luyện tim: - Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao phù hợp với sức khoẻ. - Xoa bóp ngoài da. Tạo đời sống tinh thần vui vẻ.
  11.  Các biện pháp bảo vệ tránh các tác nhân có hại cho hệ tim mạch: Mỡ động vật Hêrôin Stress, giận dữ Rượu Thuốc lá
  12. Lao động vừa sức Tập TDTT Xoa bóp Tập dưỡng sinh
  13. 2. Cần rèn luyện hệ tim mạch Các chỉ số Trạng thái Người bình Vận động thường viên Nhịp tim Lúc nghỉ ngơi 75 40-60 (lần\phút) Lúc hoạt động 150 180-240 gắng sức Lượng máu Lúc nghỉ ngơi được bơm 60 75-115 của một Lúc hoat động 90 180-210 ngăn tim gắng sức (ml/lần) Bảng 18: Khả năng làm việc của tim
  14. CỦNG CỐ Nêu các biện pháp vệ sinh hệ tim mạch? Biện pháp vệ sinh: Bảo vệ hệ tim mạch tránh các Rèn luyện hệ tim mạch tác nhân có hại. Thể dục Lao Khắc phục và Hạn chế Tiêm Xoa hạn chế các ăn các phòng các thể thao động bóp tác nhân làm món ăn có bệnh có tăng nhịp tim hại cho hại cho và huyết áp tim mạch. tim mạch. Đều đặn, thường xuyên, không mong vừa sức muốn.
  15. Dặn dò Chuẩn bị thực hành theo nhóm -Băng : 1 cuận - Bông gòn: 1 cuận nhỏ - Dây cao su, dây vải co dãn được. - Một miêng vải mềm( 10 x 30 cm )