Bài giảng Tiếng việt Lớp 2 - Chính tả: Một trí khôn hơn trăm trí khôn - Năm học 2020-2021

ppt 15 trang Hương Liên 21/07/2023 1100
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tiếng việt Lớp 2 - Chính tả: Một trí khôn hơn trăm trí khôn - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tieng_viet_lop_2_chinh_ta_mot_tri_khon_hon_tram_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tiếng việt Lớp 2 - Chính tả: Một trí khôn hơn trăm trí khôn - Năm học 2020-2021

  1. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa Tiếng Việt - Vở chính tả - Nháp - Bút mực, thước kẻ.
  2. Thứ ba ngày 23 tháng 2 năm 2021 Chính tả (1 ô) Một trí khôn hơn trăm trí khôn (Mở SGK trang 31)
  3. Một trí khôn hơn trăm trí khôn Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân của chúng. Ông reo lên: ‘‘Có mà trốn đằng trời !’’Nói rồi,ông lấy gậy thọc vào hang.
  4. Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng. Chợt thấy một người thợ săn, chúng cuống quýt nấp vào một cái hang. Nhưng người thợ săn đã thấy dấu chân của chúng. Ông reo lên: ‘‘Có mà trốn đằng trời !’’Nói rồi, ông lấy gậy thọc vào hang. -Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn? -Chúng gặp người đi săn, cuống quýt nấp vào cái hang. Người đi săn phấn khởi phát hiện thấy chúng, lấy gậy thọc vào hang bắt chúng.
  5. - Đoạn văn này gồm có mấy câu ? Đoạn văn này gồm có 5 câu - Những chữ nào được viết hoa ? Một, Chợt, Nhưng, Ông, Có, Nói - Tìm câu nói của người thợ săn? “ Có mà trốn đằng trời” - Câu nói đó được đặt trong dấu gì? Câu nói đó được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm.
  6. * Hướng dẫn viết từ khó: dạo chơi, chợt, cuống quýt, nấp, thợ săn, dấu chân, reo lên, trốn, trời, nói rồi, lấy, thọc
  7. Nghe – viết - Khi viết ngồi ngay ngắn, lưng thẳng, đầu hơi cúi, cầm bút đúng cách. - Viết đúng chính tả, viết đẹp, nắn nót, đúng mẫu, đúng cỡ.
  8. Bài 1. Điền các tiếng a) Bắt đầu bằng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau: a Kêu lên vì vui sướng. reo b Cố dùng sức để lấy về. giằng (giật) c Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây. gieo
  9. Bài 2. b)Có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau: a Ngược lại với thật. giả b Ngược lại với to. nhỏ c Đường nhỏ và hẹp trong làng hẻm xóm, phố phường. (ngõ)
  10. hẻm (ngõ)
  11. Bài 2:a)Điền vào chỗ trống r, d hoặc gi: Tiếng chim cùng bé tưới hoa Mát trong từng .ọtgi nước hòa tiếng chim Vòm cây xanh, đố bé tìm Tiếng nào riêng .giữa trăm nghìn tiếng chung
  12. Bài 2:b) Ghi vào những chỗ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã: Văng từ vườn xa Chim cành tho the Ríu rít đầu nhà Tiếng bầy se sẻ. Em đứng ngân ngơ Nghe bầy chim hót Bầu trời cao vút Trong lời chim ca.
  13. Bài 3:b) Ghi vào những chỗ in đậm dấu hỏi hay dấu ngã: Vẳng từ vườn xa Chim cành thỏ thẻ Ríu rít đầu nhà Tiếng bầy se sẻ. Em đứng ngẩn ngơ Nghe bầy chim hót Bầu trời cao vút Trong lời chim ca. Thanh Quế