Bài giảng Toán Lớp 3 - Bài: Góc vuông, góc không vuông - Đỗ Thị Huyền

pptx 25 trang Hương Liên 19/07/2023 1260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 3 - Bài: Góc vuông, góc không vuông - Đỗ Thị Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_3_bai_goc_vuong_goc_khong_vuong_do_thi_hu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 3 - Bài: Góc vuông, góc không vuông - Đỗ Thị Huyền

  1. Đồng hồ chỉ mấy giờ? 3 giờ 2 giờ
  2. Thứ hai, ngày 2 tháng 11 năm 2020 Toán 1. Làm quen với góc Hai kim đồng hồ ở mỗi hình trên tạo thành góc. Kết luận: Góc được tạo bởi hai đường thẳng có chung gốc.
  3. Toán 1. Làm quen với góc
  4. 2. Góc vuông, góc không vuông A M C O B P N E D Góc vuông Góc không vuông Góc không vuông đỉnh O, cạnh OA, OB đỉnh P, cạnh PM, PN. đỉnh E, cạnh EC, ED. Lưu ý: Khi đọc góc vuông, góc không vuông ta đọc tên đỉnh rồi đến hai cạnh của góc đó.
  5. 3. Ê ke Cái ê ke
  6. 3. Ê ke Đây là góc vuông của Ê ke Cái ê ke
  7. 3. Ê ke H G I K B H
  8. 3. Ê ke I C K
  9. • Đặt đỉnh góc vuông của thước ê ke và một cạnh trùng với đỉnh và một cạnh của góc cần kiểm tra. • Xét cạnh còn lại của góc + Nếu cạnh còn lại của thước trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì đó là góc vuông. + Ngược lại, góc đó là góc không vuông.
  10. 1 a) Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông (theo mẫu) b) Dùng ê ke để vẽ: - Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, OB (theo mẫu) - Góc vuông đỉnh M; cạnh MC, MD. Hình chữ nhật có 4 góc vuông. Trong thực tế, người ta thường sử dụng êke để làm gì ?
  11. b) Dùng ê ke để vẽ: 1 - Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, OB (theo mẫu) - Góc vuông đỉnh M; cạnh MC, MD. A D O . M. B C
  12. Trong các hình dưới đây: 2 a) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông b) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông D D M N A Hình 1 E Hình 2 E X G Q Y P Hình 3 Hình 4
  13. Trong các hình dưới đây: 2 a) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông b) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông D Góc vuông đỉnh A; cạnh AD, AE A E Hình 1
  14. Trong các hình dưới đây: 2 a) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông b) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông D Góc vuông đỉnh D; cạnh DN, DM M N Hình 2
  15. Trong các hình dưới đây: 2 a) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông b) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông E Góc không vuông đỉnh E; cạnh EP, EQ Q P Hình 3
  16. Trong các hình dưới đây: 2 a) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông b) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông X G Góc vuông đỉnh G; cạnh GX, GY Y Hình 4
  17. 3/ Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông? Góc nào là góc không vuông? M N Q P Góc vuông đỉnh M và góc vuông đỉnh Q Góc không vuông đỉnh N và đỉnh P
  18. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 4 Số góc vuông trong hình bên là: A. 1 C. 3 B. 2 D. 4
  19. • Cô chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy cử đại diện 4 bạn để tham gia trò chơi • Trên bảng cô có 12 con vật và 8 bông hoa đánh các số 2,3,4,5. • Nhiệm vụ của mỗi đội là bạn đứng đầu hàng sẽ cầm cây thước ê ke để lên đo số góc vuông trên một con vật, đếm được bao nhiêu góc vuông thì sẽ gắn con vật đó với bông hoa tương ứng. Mỗi bông hoa đánh số các em chỉ lấy tương ứng 1 con vật. (Lưu ý: đo những góc đã được cô vẽ đậm) • Bạn thứ nhất đo xong sẽ chạy về hàng để đưa cây thước ê ke cho bạn thứ hai. Cứ như vậy cho đến khi hết hàng. • Đội nào đúng nhiều hơn, nhanh hơn sẽ giành chiến thắng và nhận một phần quà dành cho cả đội.
  20. 2 3 4 5
  21. Trên bàn học của các em có vật gì có chứa góc vuông nào? Củng cố, dặn dò