Bài giảng Toán Lớp 7 - Tuần 22, Tiết 40 - Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

pptx 11 trang Hương Liên 18/07/2023 3130
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Tuần 22, Tiết 40 - Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_7_tuan_22_tiet_40_bai_8_cac_truong_hop_ba.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Tuần 22, Tiết 40 - Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Nờu tờn cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc. Trả lời: Cú 3 trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc: 1. Cạnh – cạnh – cạnh 2. Cạnh – gúc – cạnh 3. Gúc - cạnh - gúc Vậy nếu 2 tam giỏc vuụng đó cú 2 gúc vuụng bằng nhau thỡ cần thờm điều kiện gỡ để 2 tam giỏc đú bằng nhau?
  2. Tuần 22. Tiết 40. Bài 8. CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUễNG 1) Cỏc trường hợp bằng nhau đó biết của hai tam giỏc vuụng B E Hai cạnh gúc vuụng A C D F c.g.c B E Cạnh gúc vuụng - gúc nhọn kề cạnh ấy A C D F g.c.g B E Cạnh huyền - gúc nhọn A C D F Cạnh huyền- gúc nhọn
  3. ?1 Trờn mỗi hỡnh 143, 144, 145 cú cỏc tam giỏc vuụng nào bằng nhau? Vỡ sao? A / / B H C Hỡnh 145 Hỡnh 143 Hỡnh 144 ∆ABH và ∆ACH cú: ∆ DKE và ∆ DKF cú: ∆OMI và ∆ONI cú: O AH : cạnh chung DKE=DKF= 90 OMI = ONI = 90O AHB=AHC= 90O DK: cạnh chung OI : cạnh chung BH=CH (gt) EDK=FDK(gt) MOI = NOI (gt) =>∆ABH = ∆ACH =>∆DKE = ∆DKF (g-c- =>∆OMI = ∆ONI (Cạnh huyền – (c.g.c) g) gúc nhọn)
  4. Cho tam giỏc vuụng ABC và DEF, biết AC = DF = 6cm, BC=EF = 10cm. Em B E hóy dự đoỏn: hai tam giỏc này cú bằng nhau khụng? 10 8 ∆ABC và ∆DEF cú: A 6 C AC = DF =6 cm D F D BC = EF = 10cm 6 8 AB = DE = 8cm F 10 E => ABC = DEF TÍNH CẠNH AB VÀ DE
  5. 2) Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh gúc vuụng Nếu cạnh huyền và một cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng này bằng cạnh huyền và một cạnh gúc vuụng của tam giỏc vuụng kia thỡ hai tam giỏc vuụng đú bằng nhau. B E ABC và DEF cú GT A = D = 900 BC = EF ; AC = DF A C D F KL ABC = DEF
  6. A ?2 GT ABC cõn tại A, AH ⊥ BC KL AHB = AHC * Chứng minh B H C Cỏch 1: Cỏch 2: Xột ABH và ACH cú Xột ABH và ACH cú AHB = AHC = 900 (gt) AHB = AHC = 900 (gt) AB = AC (gt) AB = AC (gt) AH: cạnh chung B = C ∆ABC ( cõn tại A) Vậy ABH = ACH (cạnh Vậy ABH = ACH (cạnh huyền huyền – cạnh gúc vuụng) – gúc nhọn)
  7. CẠNH GểC CẠNH GểC NHỌN HUYỀN VUễNG 1 HAI CẠNH GểC VUễNG 2 CẠNH GểC VUễNG + GểC NHỌN KỀ CẠNH ẤY 3 GểC NHỌN + CẠNH HUYỀN 4 CẠNH GểC VUễNG + CẠNH HUYỀN
  8. Bài tập trắc nghiệm: Hãy điền đúng sai vào các câu sau: Phát biểu Đáp án 1/ Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó Đ bằng nhau. 2/ Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn của tam giác S vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. 3/ Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai Đ tam giác vuông đó bằng nhau. 4/ Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông Đ kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
  9. Cỏc yờu cầu sau khi học xong bài 8: - Học và nắm chắc cỏc trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc vuụng, vận dụng vào chứng minh 2 tam giỏc bằng nhau. * Lưu ý hai trường hợp đặc biệt: + cạnh huyền – gúc nhọn + cạnh huyền - cạnh gúc vuụng. - Làm bài tập 63,65, 66- Sgk/Trang 136,137 - Xem trước bài: Luyện tập.
  10. Tớnh cạnh AB và DE ∆ABC vuụng tại A, theo ∆DEF vuụng tại D, theo định lớ Py-ta-go ta cú: định lớ Py-ta-go ta cú: 2 + 2 = 2 ⇒ 2 + 퐹2 = 퐹2 ⇒ 2 + 62 = 102 ⇒ 2 + 62 = 102 ⇒ 2 = 102 − 62 ⇒ = 2 = 102 − 62 ⇒ = 8 8