Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 1: Tứ giác
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 1: Tứ giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_8_bai_1_tu_giac.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 1: Tứ giác
- Chương I - TỨ GIAĆ Baì 1 : Tứ giać 1. Định nghĩa Quan sát các hình sau và cho nhận xét: C A B B C A C A A D C B D D D B d) b) a) c) Các hình trên có đặc điểm gì? Khác tam giác Hình nào có hai đoạn ở điểm nào? thẳng cùng năm trên Hình a, b, c gọi là tứ giác. một đường thẳng ?
- • Vậy thế nào là tứ giác ABCD ? C B B C A A C A D B D b) D a) c) Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD, DA khép kín, trong đó bất Tứ giác ABCD còn được gọi là tứ kì hai đoạn thằng nào cũng giác BCDA, BADC, Các điểm A, B, không cùng nằm trên một đường C, D gọi là các đỉnh. Các đoạn thẳng thẳng. AB, BC, CD, DA gọi là các cạnh.
- Trong các hình sau, hình nào là tứ giác? Hình nào không phải là tứ giác? Vì sao? B G C E F J I A a) D H b) Hình L K a, b, c) N O P R c, là tứ giác. M d) Q S e) T U
- ?1 Trong các tứ giác sau, tứ giác nào luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác ? C B B A C A C A B D D D b) a) c) Tứ giác ABCD trên hình a gọi là tứ giác lồi. Vậy tứ giác lồi là gì ? Đ/N:Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thằng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác.
- ?2 Quan sát hình sau rồi điền vào chỗ trống : Hai đỉnh kề nhau A và B, B và C; C và D; D và A B P • Hai đỉnh đối nhau A và C, B và D N • C Đường chéo ( đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau ): AC, BD A M • Q • Hai cạnh kề nhau AB và BC, BC và CD; CD và DA; DA và AB D Hai cạnh đối nhau AB và CD, BC và AD a) Góc A; B; C; D Hai góc đối nhau: góc A và góc C; góc B và góc D Điểm nằm trong tứ giác ( điểm trong tư giác ): M, N Điểm nằm ngoài tứ giác ( điểm ngoài tứ giác ) : Q, P
- Chương I - TỨ GIÁC Bài 1 : Tứ giác Hãy quan sát hình ảnh bản đồ sau: B• C• •A D • Tứ giác ABCD thể hiện trên bản đồ gọi là tứ giác Long Xuyên.
- 2.Tổng các góc của một tứ giác * Hãy tính tổng sau: BAC?++=11 Giải B Theo định lí tổng 3 góc của Để tính tam giác, ta có: CC1 1 tổng trên ta 0 2 B+ A11 + C = 180 làm như 1 C2 A 1 2 Khith ếđ ón ào? ABCD+++ Tương tự : 0 A2 DAC180++=22 =+++++BACACD1122 D =+=180180360000 •Vậy tổng 4 góc Hãy quan sát tứ giác và tính tổng cDác của• Vmậyộ tt ổtngứ gi 4 ágcóc của góc của tứ giác theo kết quả 2 tam giác bằmngột t360ứ gi áđcộ b.ằng trên? bao nhiêu độ ?
- Bài 2(sgk) a) Góc kề bù với một góc của tứ giác gọi là góc ngoài của tứ giác. 000 Tính các góc B18090901 =−= ngoài của tứ giác 000 ở hình bên? C180120601 =−= 000 A180751051 =−= B 1 D=−−++= 180000000 [360 (75 120 90 )] 105 C 1 1200 1 Vậy một tứ giác 1 750 A D có bao nhiêu góc 1 ngoài?
- Để tính các góc b) Tính tổng các góc ngoài của tứ giác ở hngoìnhà saui củ.(a cMácỗ iđ ỉnh đỉnh của tứ giác chỉ chọn một góc ngoài) tứ giác trên ta làm * Từ đó hãy tính tổng sau: ntn? ABCD?+++= Giải 1111 A Tổng các góc trong : ABCD180+++= 0 1 1 B ABCD1111+++ 0000 =−(180 +− A) +− (180 ++ B) (180 C) (180 D) D 1 1 =−+720 + (A +=−= B C D) 720000 360360 C Vậy tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng bao nhiêu? Tổng các góc ngoài của một tứ giác bằng 3600
- Bài 4: Cho các hình vẽ sau, hãy điền số đo các góc thích hợp vào ô trống trong bảng sau I B C E F K A x 1050 x N M x H G Hình1 D Hình2 Hình3 Hình 1 A=1100 B=1200 C=800 D=x= 500 Hình 2 E=900 F=900 H=900 G=x= 900 Hình 3 NIK= 900 IKM=1200 KMN= 750 N=x= 750
- Đố em tìm thấy vị trí của kho báu nằm tại giao điểm các đường chéo của tứ giác ABCD.Trong đó các đỉnh có tọa độ là: A(3;2), B(2;7), C(6;8), D(8;5). y C 8 B 7 Kho 5 báu D A 2 1 o 1 2 3 6 8 x
- • Bài tập : 1, 3 sgk