Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 7: Hình bình hành
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 7: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_8_bai_7_hinh_binh_hanh.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài 7: Hình bình hành
- §7. HÌNH BÌNH HÀNH Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song. AB // CD Tứ giác ABCD là hình bình hành AD // BC Nhận xét: Hình bình hành là hình thang đặc biệt (có hai cạnh bên song song).
- §7. HÌNH BÌNH HÀNH Định lí: Trong hình bình hành: a) Các cạnh đối bằng nhau. b) Các góc đối bằng nhau. c) Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểmmỗi đường.
- §7. HÌNH BÌNH HÀNH Dấu hiệu nhận biết hình bình hành: A B *Tứ giác có các cạnh đối song song là AB // CD hình bình hành. AD // BC D A C B *Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là AB = CD hình bình hành. AD = BC D C A B *Tứ giác có hai cạnh đối song song và AB // CD bằng nhau là hình bình hành. AB = CD DA CB *Tứ giác có các góc đối bằng nhau là hình bình hành. D C *Tứ giác có các đường chéo cắt nhau A B OA = OC tại trung điểm mỗi đường là hình bình O OB = OD hành. D C
- §7. HÌNH BÌNH HÀNH ?3 Trong các tứ giác ở hình sau, tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao? F E I B 75 N V U P S A C O G 110 H K D 70 Q 100 R 80 b) M X Y a) c) d) e)
- §7. HÌNH BÌNH HÀNH