Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài: Phân thức đại số

ppt 12 trang Hương Liên 22/07/2023 2910
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài: Phân thức đại số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_8_bai_phan_thuc_dai_so.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài: Phân thức đại số

  1. Câu 1: Tìm thương trong các phép chia a) (x2 -1) : (x+1) b) (x +1) : (x2 -1)
  2. Câu 2: Tìm thương trong các phép chia a) (x2 -1):(x+1) = (x-1)(x+1):(x+1) = x-1 b) (x +1): (x2 -1) Không tìm được thương. Do đa thức bị chia có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia. x1+ x1+ Ta viết (x+1):(x2 - 1) = và đ ợc gọi là 2 2 ư một phân thức đại số x1− x1−
  3. Phân thức đại số
  4. A Quan sát các biểu thức có dạng sau B 4x7− a) 2x4x53 +− 15 b) 3x7x82 −+ x12− c) 1 Hãy nêu nhận xét về A và B ? Nhận xét: A và B là các đa thức và B 0 Mỗi biểu thức có dạng như trên được gọi là phân thức đại số
  5. Phõn số được Phõn thức đại số được tạo thành tạo thành từ ? Đa thức số nguyờn từ
  6. Định nghĩa : Một phân thức đại số ( hay nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng A . Trong đó A, B là những đa B thức và B khác đa thức 0. A gọi là tử thức ( hay tử ) B gọi là mẫu thức ( hay mẫu )
  7. Em hãy viết một phân thức đại số. - Một số thực a bất kì có phải là một phân thức không? Vì sao? - Số 0, số 1 có phải là phân thức đại số không? Vì sao?
  8. Bài tập : Biểu thức nào sau đây là phân thức đại số ? Vì sao? 3 3x5− (xy)− a) d) 16x92 − 0 2 b) 22 e)2y1 − (x1)(y3)−++ 2x+ 1 3 c) g) x 4 x1−
  9. Định nghĩa : AC Hai phân thức và được gọi là bằng nhau BD nếu A . D = B . C AC Ta viết : = nếu A . D = B . C (B, D ≠ 0) BD
  10. 3xyx2 ?3. Có thể kết luận = hay không ? 6xy2y32 2 ?4. Xét xem hai phân thức xx2x và + có bằng 33x6 + nhau không ?
  11. 3x+ 3 ?5. Bạn Quang nói rằng : = 3 ; 3x 3x3x1++ còn bạn Vân thì nói : = 3xx Theo em, ai nói đúng?
  12. Bài 3: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng: 3x(x+ 5) 3x = 2(x+ 5) 2 Bài 2 (SGK/36): Ba 22phân thức sau có bằng nhau không? x2x3x3x4x3; −−−−+ ; 22 xxxxx+− Bài 3 (SGK/36): Cho ba đa thức: x2- 4x; x2+4; x 2+4x. Hãy chọn đa thức thích hợp để điền vào chỗ trống trong đẳng thức sau: x = x2 - 16x - 4