Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

pptx 10 trang Hương Liên 22/07/2023 2920
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_8_bai_phuong_trinh_bac_nhat_mot_an_va_cac.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

  1. phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn Các phương trình sau có dạng chung nào? 2x – 1= 0 số . ẩn + số = 0 5 – 3y= 0 ax + b = 0 (a ≠ 0) X – 2= 0 1 0,4x – = 0 Phương trình bậc nhất một ẩn 4 Vậy thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn?
  2. phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn Phương trình dạng ax + b = 0 , với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Bài tập7 (sgk-10): Hãy chỉ ra các phương trình bậc nhất một ẩn trong các phương trình sau : a) 1 + x = 0 b) x + x² = 0 c) 1 – 2t = 0 d) 3y = 0 e) 0x – 3 = 0
  3. 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a ≠ 0) 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế (đổi dấu): a + b = c thì a = c - b Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó Ví dụ: x + 2 = 0. Chuyển vế +2 ta được: x = - 2 Giải các pt: a/ y – 5 = 0 3 b/ + x = 0 4 c/ 0,5 – x = 0
  4. 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a 0) 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế (đổi dấu): a + b = c thì a = c - b b) Quy tắc nhân với một số: a = b thì a.m = b.m (m ≠ 0) Trong một phương trình, ta có thể nhân (chia) cả hai vế với cùng một số khác 0 Ví dụ: 3x = 9 1 Nhân hai vế với , ta được x = 3 3
  5. 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a 0) 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế (đổi dấu): a + b = c thì a = c - b b) Quy tắc nhân với một số: a = b thì a.m = b.m (m ≠ 0) Giải các phương trình sau: a) = −1 2 b) 0,1x = 1,5 c) –2,5x = 10
  6. 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a 0) 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế (đổi dấu): a + b = c thì a = c - b b) Quy tắc nhân với một số: a = b thì a.m = b.m (m ≠ 0) 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn Từ một phương trình, dùng quy tắc chuyển vế hay quy tắc nhân, ta luôn nhận được một phương trình mới tương đương với phương trình đã cho. Ví dụ 1 : Giải phương trình -3x + 9 = 0 -3x + 9 = 0 -3x = -9 X = 3 Phương trình có một nghiệm duy nhất x = 3
  7. T42: phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a 0) 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế (đổi dấu): a + b = c thì a = c - b b) Quy tắc nhân với một số: a = b thì a.m = b.m (m ≠ 0) 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn 7 Ví dụ 2 : Giải phương trình 1 – = 0 3 7 7 7 3 1 – = 0 ⇔ – = −1 ⇔ x =(–1):(– ) ⇔ = 3 3 3 7 3 Vậy phương trình có tập nghiệm S ={ } 7
  8. T42: phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 1. Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 (a 0) 2. Hai quy tắc biến đổi phương trình a) Quy tắc chuyển vế (đổi dấu): a + b = c thì a = c - b b) Quy tắc nhân với một số: a = b thì a.m = b.m (m ≠ 0) 3. Cách giải phương trình bậc nhất một ẩn ax + b = 0 x = – ax = –b phương trình bậc nhất ax + b = 0 (a 0) luôn có một nghiệm duy nhất x = –
  9. Hướng dẫn học - Định nghĩa PT bậc nhất một ẩn - Hai quy tắc biến đổi phương trình. - Làm bài tập 6, 8, 9 trang 9, 10 Sgk