Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0

ppt 11 trang Hương Liên 22/07/2023 2360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_8_bai_phuong_trinh_dua_duoc_ve_dang_axb0.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0

  1. 1, Cách giải VD1. Giải phương trỡnh: 2x - (3 - 5x) = 4( x+3) Bài giải : Phương pháp giải 2x - (3 - 5x) = 4( x+3) - Thực hiện phép tính bỏ dấu ngoặc 2x - 3 + 5x = 4x + 12 - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, 2x+ 5x - 4x = 12 + 3 các hằng số sang vế kia - Thu gọn và giải phương trình nhận đợc 3x = 15 x = 5 Vậy phương trình có tập nghiệm S = 5
  2. 1, Cách giải 5 − 3 x VD 2. Giải phương trình 5 x − 2 + x = 1 + 3 2 Phương pháp giải Bài giải : 2(5x − 2) + 6x 6 + 3(5 − 3x) - Quy đồng mẫu hai vế = 6 6 - Nhân hai vế với 6 để khử mẫu 10x - 4 + 6x = 6 + 15 -9x - Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 vế, các hằng số sang vế kia - Thu gọn và giải phơng trình nhận đợc 25x = 25 x = 1 Vậy phương trình có tập nghiệm S = 1
  3. Bước 3 : Giải phương trình nhận đợc. 1, Cách giải Nêu các bước giải chủ yếu của phương trình Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế, đ ư a đượ c về dạng ax +b =0 2, áp dụng 7x - 1 16 - x VD 3. Giải phương trình + 2x = 6 5
  4. 1, Cách giải 2, áp dụng 7x - 1 16 - x VD 3. Giải phương trình + 2x = 6 5 5(7x - 1) + 60x 6(16 - x) = 30 30 5(7x - 1) + 60x = 6(16 - x) 35x - 5 + 60x = 96 - 6x 35x + 60x + 6x = 96 + 5 101x = 101 x = 1 Vậy phương trình có tập nghiệm S = 1
  5. 1, Cách giải 2, áp dụng 5x + 2 7 − 3x 2. Giải phương trình x − = 6 4 12x − 2(5x + 2) 3(7 − 3x) = 12 12 12x − 10x − 4 = 21 − 9x 12x − 10x + 9x = 21 + 4 11x = 25 25 x = 11 25 Vậy phương trình có tập nghiệm S = 11
  6. 1, Cách giải 2, áp dụng VD 4. Giải phương trình x −1 x −1 x −1 + − = 2 2 3 6 Có thể giải phương trình nh sau: 1 1 1 x −1 x −1 x −1 (x −1)( + − ) = 2 + − = 2  2 3 6 2 3 6 4  (x −1) = 2  x-1 = 3 6  x = 4 Vậy phương trình có tập nghiệm S = 4
  7. Chú ý 1, Khi giải một phương trình, người ta thường tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về dạng đã biết cách giải ( đơn giản nhất là dạng ax + b = 0 hay ax = -b ). Việc bỏ dấu ngoặc hay quy đồng mẫu chỉ là những cách thường dùng để nhằm mục đích đó. Trong một vài trường hợp, ta còn có những cách biến đổi khác đơn giản hơn. VD 5. Giải phương trình VD 6. Giải phương trình x+1 = x-1 x + 1 = x +1 2, Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc biệt là hệ số của ẩn bằng x-x = -1-1 0 khi đó, phương trình có thể vô nghiệm hoặcx – nghiệm x = 1 đúng- 1 với mọi x.  0.x = -2  0.x = 0 Vậy phương trình vô nghiệm Vậy phương trình nghiệm đúng với mọi x
  8. Bài 1. Phương trình : 7+(x -2) = 3(x-1) Có tập nghiệm là: A. S = 4 B. S = -6 C. S = 2 D. S = -3
  9. x − 3 x − 3 x − 3 Bài 2. Phơng trình : + + = 10 Có tập nghiệm là: 6 2 3 A. S = 3 B. S = 13 C. S = 7 D. S = -13
  10. 2x − 3 1 − x Bài 3 Cho phương trình − = 1 4 5 Để giải phương trình trên 1 học sinh đã thực hiện nh sau 5(2x − 3) 4(1 − x) Bước 1 : − = 1 20 20 Bước 2 : 10x − 15 − 4 + 4x =120 Bước 3 : 14x − 19 =120 39 10 Bước 4 : 14x =2039 x = 20 = 14 7 Bạn học sinh trên giảI như vậy đúng hay sai? Nếu sai thì sai từ bước nào?
  11. về nhà  Làm BT 10, 11, 12, 13 SGK trang 12-13  Làm BT 22, 23 SBT trang 6