Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài: Thể tích của hình hộp chữ nhật
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài: Thể tích của hình hộp chữ nhật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_8_bai_the_tich_cua_hinh_hop_chu_nhat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Bài: Thể tích của hình hộp chữ nhật
- THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc. Nhảy cao ở sân tập thể dục
- 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc. a. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. VD : Xét hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ : D’ C’ B’ Đường thẳng a vuông A’ D C góc với mặt phẳng (P) khi nào ? A B - A’A có ADvuông (vì ADD’A’góc với là AD hcn) hay không ? Vì sao ? - A’A có ABvuông (vì ABB’A’góc với là AB hcn) hay không ? Vì sao ? Mà- AD AD và cắt AB AB có vàvị trícùng tương nằm đối trong như mp thế (ABCD) nào ? DoChúng đó : cùngA’A nằm mp trong(ABCD) mặt phẳng nào ?
- 1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vuông góc. a. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng. * Đường thẳng a vuông góc với mặt phẳng (P) khi đường thẳng a vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau của mặt phẳng (P). Kí hiệu : a mp (P). b. Hai mặt phẳng vuông góc. D’ C’ B’ A’ D C A B
- b. Hai mặt phẳng vuông góc. VD : Xét hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ : D’ C’ B’ A’ MặtA’A phẳngnằm trong (P) vuông mặt D C gócphẳng với nào mặt ? phẳng (Q) khi nào ? A B Ta- A’A có : : A’AAD (vì mpADD’A’ (ABCD) là hcn) - A’A A’AAB (vì ABB’A’mp (ABB’A’) là hcn) MàDo AD đó cắt: mp AB (ABCD) và cùng nằm mp trong (ABB’A’) mp (ABCD) Do đó : A’A mp (ABCD)
- b. Hai mặt phẳng vuông góc. * Mặt phẳng (P) vuông góc với mặt phẳng (Q) khi mặt phẳng (P) vuông góc với một đường thẳng của mặt phẳng (Q). Kí hiệu : mp (P) mp (Q).
- Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ : -Tìm các đường thẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). - Tìm các mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (A’B’C’D’). D’ C’ B’ A’ D C A B
- 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật. Xét hhcn có các kích thước : 7cm, 5cm, 6cm. Ta chia hhcn này thành các hình lập phương đơn vị với cạnh là 1cm. Thể tích của hình hộp chữ nhật này là 7.5.6 (cm3) 6cm Nếu hhcn có các kích thước : a, b, c (cùng đơn vị đo) thì thể tích hhcn được tính thế nào ? 7cm 1cm 1cm
- 2. Thể tích của hình hộp chữ nhật. Với a, b, c (cùng đơn vị đo) là các kích thước của hhcn, ta có : V = abc * Đặc biệt, thể tích hình lập phương cạnh a là : V = a3