Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập - Năm học 2018-2019
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_8_tiet_7_luyen_tap_nam_hoc_2018_2019.doc
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 7: Luyện tập - Năm học 2018-2019
- Giáo án hình học 8 Năm học 2018 – 2019 Ngày soạn: 1/9/2018 Tiết 7 – 8 : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang cho hs 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng vẽ hình rõ, chuẩn xác, kí hiệu đủ giả thiết đầu bài 3. Thái độ - Rèn kĩ năng tính , so sánh độ dài đoạn thẳng, kĩ năng cm 4. Định hướng phát triênr năng lực : Năng lực tự học, năng lực tư duy, năng lực tính toán II. Phương pháp và kỹ thuật dạy học 1. Phương pháp : Nêu vấn đề, gợi mở, vấn đáp 2. Kỹ thuật : Hoạt động nhóm, cá nhân. 3. Tích hợp III. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: b. Chuẩn bị của HS: IV Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: * Đặt vấn đề vào bài mới : Bài học ngày hôm nay chúng ta cùng luyện tập các bài tập về đường trung bình của tam giác và của hình thang. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1 1. Luyện tập GV Ghi đề bài tập sau: Bài tập 1: Cho hình vẽ A M N C B D I a, Tứ giác BMNI là hình gì? GV Y/c hs ghi GT – KL b, Nếu  = 580 thì các góc của tứ giác BMNI bằng bao nhiêu? Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học 2018 – 2019 Δ ABC: Bµ = 900 HS Nêu GT – KL GT AD: Phân giác  AM = MD; AN = NC; DI = IC a, tứ giác BMNI là hình gì? KL b,  = 580 : tính các góc tứ giác BMNI Chứng minh a, Theo hình vẽ ta có MN là đường trung Ngoài cách cm trên còn cách cm bình của tam giác ADC => MN // DC. nào khác không? Hay MN // BI => BMNI là hình thang kề 1 đáy bằng nhau ( Δ ABC (Bµ = 900) có BN là trung tuyến HS · · · MBD NID MDB ) do ΔMBD của Δ ABC => BN = AC/2 (1) cân ΔADC có MI là đường trung bình (vì AM = MD; DI = IC) => MI = AC/2 (2) (t/c đường trung bình tam giác) Từ (1) và (2) => BN = MI => BMNI là hình thang cân (hình thang có 2 đường chéo bằng nhau). b, ΔABD có Bµ = 900 có Tính các góc của tứ giác BMNI · 0 0 nếu  = 580 BAD = 58 /2 = 29 => A· DB = 900 – 290 = 610 => M· BD = 610 (vì ΔBMD cân tại M do BM là trung tuyến) Do đó N· ID = M· DB = 610 . => B· MN = M· NI = 1800 – 610 = 1190 Hoạt động 2: Bài 27 (sgk – 80) A E GV B Y/c hs làm bài tập 27 sgk D HS 1 em lên bảng vẽ hình, ghi gt-kl K F C Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học 2018 – 2019 GV Tứ giác ABCD Cho hs suy nghĩ cách cm trong 3 GT E, F, K thứ tự là trung điểm của HS phút AD, BC, AC Sau 3 phút cử 1 đại diện lên bảng a, So sánh độ dài EK và CD; KF trình bày KL và AB b, EF EK = DC/2 và KF = AB/2 b, +) Nếu E, F, K thẳng hàng: GV Gợi ý câu b: Xét trường 2 hợp: EF = EK + KF +, E, K, F thẳng hàng Theo cm a, ta có: +, E, K, F không thẳng hàng EF = (AB + CD)/2 (1) +) Nếu E, F, K không thẳng hàng Ta có: EF Theo cm a, EF EF MM’ = (BB’ + CC’)/2 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương
- Giáo án hình học 8 Năm học 2018 – 2019 Mặt khác: Nhận xét bài làm của các nhóm ΔAOA’ = ΔMOM’ => MM’ = AA’ => AA’ = (BB’ + CC’)/2 Hoạt động 4: Bài tập 2: Cho tam giác ABC, trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm AM, BI cắt AC tại K. Đường thẳng qua M và GV song song BK cắt AC tại N. Chứng minh: 2BK MN 3 A K I N C B M 3. Củng cố ? Nêu tính chất đường trung bình của tam giác? Của hình thang? HS: Trả lời . . . 4. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập 37; 38; 41; 42 trong sbt – 64 + 65 Giáo viên: Lục Đức Bình Trường Trưng Vương