Bài giảng Toán Lớp 9 - Bài: Biến đồi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp)

ppt 14 trang Hương Liên 22/07/2023 3610
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 9 - Bài: Biến đồi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_9_bai_bien_doi_don_gian_bieu_thuc_chua_ca.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 9 - Bài: Biến đồi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai (Tiếp)

  1. Kiểm tra bài cũ 1/ Đơn giản căn thức sau : 2 49 5 2/ Thực hiện tính: ( 3 +1)( 3 −1) 3/ Điền tiếp vào chỗ chấm ( . . . ) để có phép biến đổi đúng: 3 3  7 . . . . . . = = = 2 7 2 7  . . . . . .
  2. biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp)
  3. 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn Ta có: 22 2 2 2 = 2 = = 4949 7 72 7 Nhận xét mẫu biểu thứcTa trongnói: Phép căn biến đổi đã làm “ Đưa mẫu ra khỏi căn” ban đầu và sau khi biến hayđổi ?còn gọi là “ Khử mẫu ” của biểu thức trong căn
  4. 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn Bài tập: Khử mẫu của biểu thức lấy căn sau 3 2x a) 5 ; b) 3y Với x.y > 0 Hoạt động nhóm 5 phút
  5. 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn Tổng quát: Với các biểu thức A, B mà A.B ≥ 0 và B ≠ 0, ta cú A AB = B B Lưu ý khử mẫu: - Biến đổi để mẫu thành bình phương của biểu thức - Khai phương mẫu và đưa ra ngoài căn ?1 Khử mẫu của biểu thức lấy căn sau 3 3 a/ 4 c/ Với a > 0 b/ 3 Hoạt động nhóm 5 125 2a 5 phút
  6. Bài tập: Khử mẫu của biểu thức lấy căn sau 3a 1 1 a/ Với a > 0 b/ + Với a > 0 27 a a 2 •Lu ý khi khử mẫu: - Thu gọn biểu thức trong căn (nếu có) - Biến đổi để mẫu thành bình phương của biểu thức - Khai phương mẫu và đưa ra ngoài căn
  7. 2. Trục căn thức ở mẫu Ta có: 3 3  7 3 7 3 7 = = = 22 77 2 7  7 2  7 14 NhậnTa xét nói mẫu: Phép biểu biến thức đổi ban trên đầu đã và làm sau “ khi Mất biến căn đổi ở mẫu ? ” còn gọi là “Trục căn ở mẫu” của biểu thức
  8. 2. Trục căn thức ở mẫu Bài tập: Trục căn thức ở mẫu của biểu thức sau 7 2 4 a/ ; ; 3 5 3 +1 7 − 3 − 2 5 3 b/ ; ; 7 3 2 −1 5 + 2
  9. Các biểu thức liên hợp của * Lưu ý: nhau chỉ khác nhau về dấu _ A++ B Là liên hợp của A − B Và ngược lại _ A ++ B Là liên hợp của A − B Và ngược lại A Là liên hợp của ( * Khi trục căn thức trường hợp đơn giản ta chú ý nhân với liên hợp của nó )
  10. 2. Trục căn thức ở mẫu Tổng quát: a/ Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta cú A A B = B B C C A  B = ( ) A B A − B 2 c/ Với các biểu thức A, B, C mà A ≥ 0, B ≥ 0 Và A B, ta cú C C A  B = ( ) A B A − B
  11. ?2 Trục căn thức ở mẫu 2 5 Với b > 0 3 8 b 5 2a Với a ≥ 0, a ≠ 1 5 − 2 3 1− a 4 6a Với a > b > 0 7 + 5 2 a − b
  12. 1. Khử mẫu biểu thức lấy căn: Với các biểu thức A, B mà A.B ≥ 0 và B ≠ 0, ta cú A AB = B B 2. Trục căn thức ở mẫu: a/ Với các biểu thức A, B mà B > 0, ta cú A A B = B B b/ Với các biểu thức A, B, C mà A ≥ 0, A ≠B 2 , ta cú C C A  B = ( ) A B A − B 2 c/ Với các biểu thức A, B, C mà A ≥ 0, B ≥ 0 Và A B, ta cú C C A  B = ( ) A B A − B
  13. về nhà  Làm bài tập 48 đến 52 (SGK tr 29, 30)