Bài giảng Tự nhiên xã hội 3 - Tuần 25, Bài: Động vật, côn trùng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tự nhiên xã hội 3 - Tuần 25, Bài: Động vật, côn trùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tu_nhien_xa_hoi_3_tuan_25_bai_dong_vat_con_trung.pptx
Nội dung text: Bài giảng Tự nhiên xã hội 3 - Tuần 25, Bài: Động vật, côn trùng
- Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2022 Tự nhiên và xã hội Động vật. Côn trùng
- Hoạt động 1: Quan sát cơ thể động vật
- 11 Con bò 22 Con hổ 33 Con sóc 44 Con voi 55 Con ong 66 Con kiến 77 Con ếch 88 Hươu cao cổ 99 Chim đại bàng 1010 Cá heo
- Hoạt động 1: Quan sát các tranh trong sách giáo khoa (trang 94, 95), hãy chia các loại động vật thành 2 nhóm. ĐộngĐộng vậtvật cócó hìnhhình dạngdạng ĐộngĐộng vậtvật cócó hìnhhình dạngdạng ,, kíchkích thướcthước toto lớnlớn ,, kíchkích thướcthước nhỏnhỏ bébé
- ĐộngĐộng vậtvật cócó hìnhhình dạngdạng ,, ĐộngĐộng vậtvật cócó hìnhhình dạngdạng ,, kíchkích thướcthước toto lớnlớn kíchkích thướcthước nhỏnhỏ bébé Con bò, con hổ, con voi, Con sóc, con ong, con kiến, hươu cao cổ, cá heo, chim con ếch. đại bàng
- Hãy nêu một vài điểm giống và khác nhau giữa các con vật.
- v Giống nhau: Đều thuộc loại thú có vú và nuôi con bằng sữa mẹ v Khác nhau: Bò Cá heo Có 4 chân Có vây Sống trên cạn Sống dưới nước
- v Giống nhau: Đều sống trên cạn v Khác nhau: Voi Kiến Có 4 chân Có 6 chân Đẻ con Đẻ trứng
- v Giống nhau: Đều sống trên cạn v Khác nhau: Ong Sóc Có nhiều chân Có 4 chân Biết bay Không biết bay
- v Giống nhau: Đều sống trên cạn v Khác nhau: Hươu cao cổ Đại bàng Có 4 chân Có 2 chân Không biết bay Biết bay Đẻ con Đẻ trứng
- v Giống nhau: Đều có 4 chân v Khác nhau: Hổ Ếch Có lông Không có lông Thở bằng mũi Hô hấp bằng da
- Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật. Chúng có hình dạng, độ lớn, khác nhau
- Hoạt động 2: Các bộ phận bên ngoài cơ thể động vật
- Đầu Mình Chân Đuôi
- Cánh Đầu Mình Chân
- Mình Đầu Vây Đuôi
- Đầu Mình cánh Chân
- Đầu Mình Đuôi Chân
- Cơ thể động vật thường gồm 3 phần: đầu, mình và cơ quan di chuyển (chân, vây và đuôi, cánh).
- Hoạt động 3: Nêu lợi ích và tác hại của động vật đối với con người? Cung cấp thực phẩm Lợi ích của Trông nhà, là người bạn thân thiết của mọi người động vật Làm thuốc chữa bệnh Phục vụ cho nông nghiệp
- Gâu!Gâu! Gâu! ! ! !
- Mật lợn MậtMật cácá trắmtrắm Có tác dụng chữa Có tác dụng làm đau đại tràng sáng mắt
- Ong thụ phấn cho cây trồng Giúp tiêu diệt sâu đục thân
- Các loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng Thỏ Pika
- Các loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng Rái cá khổng lồ
- Các loài động vật quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng Sao la
- Nạn săn bắt động vật hoang dã
- Nạn săn bắt động vật hoang dã
- Nạn săn bắt động vật hoang dã
- Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm chung của côn trùng.
- Hãy chỉ ra các bộ phận của các con côn trùng? Cà Cuống Ruồi Muỗi Châu chấu Gián Bướm Ong mật Tằm
- Ngực Bụng Đầu 1. Ruồi Cánh Chân
- Ngực Cánh Đầu 2.Muỗi Bụng Chân
- Đầu Ngực Bụng Cánh Chân 3. Cà Cuống 4. Gián
- Đầu Ngực Bụng Cánh Chân 6. Châu chấu 5.Bướm
- Đầu Ngực Bụng Cánh Chân Ong mật Tằm
- Cơ thể động vật thường gồm 5 phần: đầu, ngực, bụng, chân, cánh(nếu có)
- Trên đầu côn trùng thường có gì? Râu Mắt Vòi (Miệng) Châu chấu Muỗi
- Côn trùng có mấy chân? Chân có gì đặc biệt? Côn trùng có 6 chân. Chân phân thành các đốt
- Cơ thể côn trùng có xương sống không? Côn trùng không có xương sống
- Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm chung của côn trùng. Kết luận: Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.
- Hãy nêu màu sắc của các con côn trùng?
- Chân, cánh của các con côn trùng có gì khác nhau?
- Hoạt động 4: Tìm hiểu đặc điểm chung của côn trùng. Kết luận: Côn trùng có nhiều loài khác nhau, mỗi loài có đặc điểm hình dáng, màu sắc, kích thước khác nhau. Ngay trong cùng một loài các giống khác nhau thì đặc điểm bên ngoài cũng khác nhau.
- Hoạt động 5: Ích lợi và tác hại của côn trùng.
- Cà cuống Muỗi Gián Châu chấu Ruồi Ong mật Bướm Con tằm Sâu bọ
- Côn trùng có lợi Côn trùng có hại - Con tằm - Con gián - Con ong mật - Con sâu bọ - Con bướm - Con châu chấu - Con cà cuống - Con ruồi - Con muỗi
- Con tằm nhả tơ để dệt lụa tơ tằm
- - Cho mật ong, sữa ong chúa, sáp ong. - Thụ phấn làm tăng sản lượng cây trồng, cân bằng hệ sinh thái làm hạ thấp được quần thể côn trồng gây hại.
- Con bướm giúp thực vật có hoa thụ phấn
- Cà cuống được chế biến làm thức ăn cho con người
- Con gián làm nhiễm khuẩn thức ăn, gậm nhấm làm hư hỏng đồ đạc, lan truyền, phát tán một số mầm bệnh Con ruồi mang theo các vi khuẩn từ những nơi kém vệ sinh tới nguồn thức ăn của con người thông qua đặc điểm sống của chúng. Con muỗi là trung gian truyền nhiễm, lây lan các dịch bệnh nguy hiểm cho con người như sốt xuất huyết, sốt rét,
- Châu chấu ăn hại lá cây phá hoại mùa màng. Con sâu bọ không chỉ gây hại cho cây trồng, mùa màng mà con gây hại đến sức khỏe con người. Bướm đẻ ấu trùng gây hại cho nông nghiệp và chúng còn phá hủy quần áo, vải sợi, lông thú, da và thảm.
- Phun thuốc diệt côn trùng
- Làm vệ sinh nhà cửa, chuồng trại gia súc, gia cầm
- Ngủ mùng để Dùng bình xịt chống muỗi Thức ăn được đậy kín
- Hoạt động 5: Ích lợi và tác hại của côn trùng. Kết luận: Côn trùng (ong, tằm) có lợi cho người và cây cối; Một số côn trùng có hại (bướm đẻ trứng sâu, châu chấu, ruồi, muỗi, gián, chấy, ). Một số loài côn trùng không ảnh hưởng gì đến cuộc sống con người.