Bài giảng Vật lí 10 - Bài 03: Chuyển động biến đổi đều

pptx 9 trang minh70 4180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 03: Chuyển động biến đổi đều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_03_chuyen_dong_bien_doi_deu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 03: Chuyển động biến đổi đều

  1. BÀI 3: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
  2. I. VẬN TỐC TỨC THỜI. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU: 1. ĐỘ LỚN VẬN TỐC TỨC THỜI: ∆푠 푣 = ∆푡 Trong đó: ∆푠 푣à ∆푡 rất nhỏ. 2. VECTƠ VẬN TỐC TỨC THỜI: - Gốc: tại vật - Chiều: theo chiều chuyển động - Độ dài: tỉ lệ với độ lớn 3.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU: - Là chuyển động thẳng và có độ lớn vận tốc tức thời tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.
  3. II. GIA TỐC  Là đại lượng vật lý đặc trưng cho độ biến đổi nhanh hay chậm của vận tốc theo thời gian. Xác định bằng công thức: ∆푣 푣 − 푣 = = 표 ∆푡 푡 − 푡표 Trong đó: ∆풗 là độ biến thiên vận tốc ∆풕 là độ biến thiên thời gian v, t : vận tốc sau và thời điểm sau 풗풐, 풕 : vận tốc ban đầu và thời điểm ban đầu * Chú ý: Gia tốc là đại lượng vectơ, đơn vị gia tốc là /푠2
  4. III. VẬN TỐC  CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH: 푣 = 푣표 + 푡  Nếu chọn chiều dương theo chiều chuyển động thì: - a và 푣표 mang dấu dương (+) khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều - a mang dấu âm (-) và 푣표 mang dấu dương (+) khi vật chuyển động thẳng chậm dần đều
  5. IV. QUÃNG ĐƯỜNG 1  CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH: 푠 = 푣 푡 + 푡2 0 2  Nếu chọn chiều dương theo chiều chuyển động thì dấu của 푣표 và a giống phần III
  6. V. PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG 1  PHƯƠNG TRÌNH: = + 푣 푡 + 푡2 0 0 2  Chọn chiều dương và xác định dấu như các phần trên.
  7. VI. ĐỒ THỊ CĐ THẲNG NHANH DẦN ĐỀU CĐ THẲNG CHẬM DẦN ĐỀU
  8. VII. HỆ THỨC LIÊN HỆ  HỆ THỨC LIÊN HỆ GIỮA GIA TỐC, VẬN TỐC VÀ QUÃNG ĐƯỜNG: 2 2 푣 − 푣표 = 2 푠 Trong đó: v là vận tốc sau 푣표 là vận tốc ban đầu a là gia tốc s là quãng đường đi được
  9. * CHÚ Ý  Dấu của gia tốc a và vận tốc v phụ thuộc vào việc ta chọn chiều dương.  Không thể nói CĐ nhanh dần đều thì gia tốc dương, CĐ chậm dần đều thì gia tốc âm.  Chỉ có thể nói: - CĐ nhanh dần đều thì a và v cùng dấu ( nghĩa là a.v > 0) - CĐ chậm dần đều thì a và v ngược dấu ( nghĩa là a.v < 0)