Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 44: Thế năng

pptx 15 trang minh70 6890
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 44: Thế năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_tiet_44_the_nang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 44: Thế năng

  1. Company Tiết 44 LOGO THẾ NĂNG
  2. Tiết 44 THẾ NĂNG I. THẾ NĂNG TRỌNGTRƯỜNG 1. Trọng trường
  3. Tiết 44 THẾ NĂNG I. THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG
  4. Tiết 44 THẾ NĂNG I. THẾ NĂNG TRỌNGTRƯỜNG
  5. So sánh thế năng của vật ở hai vị Wt = mgz trí? Z Z Định nghĩa thế năng?
  6. A O B Chọn gốc thế năng tại O. - Tại O: Wt(O) = 0 - Tại A: Wt(A) > 0 - Tại B: Wt(B) < 0
  7. Một vật cĩ khối lượng 1,0 kg cĩ thế năng 1,0J. Đối với mặt đất. Lấy g= 9,8m/s2 . Khi đĩ vật ở độ cao nào? A 0,102m. B 1,0m. CC 9,8m. D 32m. phambayss.violet.vn
  8. Tiết 44 Company LOGO THẾ NĂNG I. THẾ NĂNG ĐÀN HỜI F l0 l ll0 +
  9. II- THẾ NĂNG ĐÀN HỒI. 1. Công của lực đàn hồi. 1 A= k( l)2 2 F l0 l 2. Thế năng đàn hồi. ll0 + 1 W= k( l)2 t 2
  10. THẾTHẾ NĂNGNĂNG 1 CỦNG CỐ W = k()l 2 t 2 W Thế năng trọng trường t Thế năng đàn hồi Định nghĩa Wt =mgz Định nghĩa AMN = Wt(M) – Wt(N)
  11. BÀI TẬP Câu 1: Một thang máy cĩ khối lượng 1 tấn chuyển động từ tầng cao nhất cách mặt đất 100 m xuống tầng thứ 10 cách mặt đất 40 m. Lấy g=9,8m/s2g=9,8m/s2. Nếu chọn gốc thế năng tại tầng 10, thì thế năng của thang máy ở tầng cao nhất. A. 588KJ B. 392KJ C. 980KJ D. -588KJ Câu 2: Một lị xo bị nén 5 cm. Biết độ cứng lị xo k = 100 N/m, thế năng của lị xo là: A. 0,125 J B. 0,25 J C. 125 J D. 250 J Câu 3: Một lị xo bị giãn 4 cm, cĩ thế năng đàn hồi 0,2 J. Độ cứng của lị xo là: A. 250 N/m B. 125 N/m C. 500 N/m D. 200 N/m