Bài giảng Vật lí 10 - Bài 13: Lực ma sát trượt

ppt 17 trang minh70 8200
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 13: Lực ma sát trượt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_bai_13_luc_ma_sat_truot.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 13: Lực ma sát trượt

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1. Nêu điều kiện cân bằng của chất điểm. Phát biểu định luật I Niu-tơn. Câu 2. Viết biểu thức định luật II Niu-tơn. F a = hl m Hay: Fhl= F12 + F + + F n = ma
  2. Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào? Lực ma sát trượt xuất hiện khi vật này chuyển động trượt trên bề mặt vật kia. Em hãy cho biết điểm đặt, phương, chiều của lực ma sát trượt? + Điểm đặt: đặt lên vật tại chỗ tiếp xúc với bề mặt; + Phương: song song với mặt tiếp xúc (cùng phương chuyển động); + Chiều : ngược với chiều chuyển động của vật;
  3. Bài 13. LỰC MA SÁT TRƯỢT I. LỰC MA SÁT TRƯỢT Độ lớn lực ma sát xác định như thế nào? Hãy đưa ra phương án thí nghiệm xác định độ lớn lực ma sát trượt?
  4. Bài 13. LỰC MA SÁT TRƯỢT I. LỰC MA SÁT TRƯỢT 1. Thí nghiệm N Fk Fmst A P Do cặp lực N và P cân bằng nên không ảnh hưởng đến chuyển động của vật.
  5. Bài 13. LỰC MA SÁT TRƯỢT I. LỰC MA SÁT TRƯỢT N 1. Thí nghiệm Fk Fmst A P Cặp lực N và P cân bằng Vật chuyển động thẳng đều nên: Fk = Fms
  6. 2. Độ lớn lực ma sát trượt phụ phuộc những yếu tố nào? Độ lớn lực ma sát trượt: +Độ tỉ lớnlệ với lựcđộ malớn sátcủa trượtáp cólực phụ; thuộc vào độ lớn của áp lực không? +Em không hãy đưaphụ rathuộc phươngtốc độ ánvật thí; nghiệm kiểm chứng, trong đó chỉ thay Độđổi lớnmột lực yếu ma tố cònsát trượtcác yếu có phụkhác thuộc thì giữ vào nguyên. tốc độ của vật không? Em hãy+ phụ nêuthuộc phươngvào ánđiều thíkiện nghiệmcác mặtkiểmtiếp chứng?xúc; +Độ không lớn lựcphụ mathuộc sát cóvào phụdiện thuộctích vàotiếp điềuxúc ;kiện các mặt tiếp xúc hay không?+ phụ thuộc Em hãyvào nêubản phươngchất của áncác thí mặtnghiệmtiếp .kiểm chứng? Độ lớn lực ma sát trượt có phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của khúc gỗ với mặt bàn không? Hãy nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng? Độ lớn lực ma sát trượt có phụ thuộc vào bản chất của các mặt tiếp xúc không? Em hãy nêu phương án thí nghiệm kiểm chứng?
  7. 3. Hệ số ma sát trượt Hệ số tỉ lệ giữa độ lớn của lực ma sát trượt và độ lớn của áp lực gọi là hệ số ma sát trượt F Fmst : Độ lớn lực ma sát trượt (N).  = mst t N N : Độ lớn áp lực (N). t: Hệ số ma sát trượt (không có đơn vị) phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
  8. Hệ số ma sát trượt của một số cặp vật liệu Vật liệu µt Gỗ trên gỗ 0,2 Thép trên thép 0,57 Nhôm trên thép 0,47 Kim loại trên kim loại 0,07 Nước đá trên nước đá 0,03 Cao su trên bê tông khô 0,7 Cao su trên bê tông ướt 0,5 Thuỷ tinh trên thuỷ tinh 0,4
  9. 4. Công thức lực ma sát trượt FNmst=  t
  10. 5. Ứng dụng a. Có lợi Ta tìm cách tăng ma sát trượt để ứng dụng trong đời sống
  11. b. Có hại Ta cần làm giảm ma sát trượt khi có hại
  12. PHIẾU HỌC TẬP Câu 1. Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến độ lớn lực ma sát trượt? A. Độ lớn áp lực. B. Vật liệu hai mặt tiếp xúc. C. Tình trạng 2 bề mặt tiếp xúc. D. Tốc độ của vật.
  13. Câu 2. Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực ép hai mặt đó tăng lên ? A. Giảm xuống. B. Tăng lên. C. Không thay đổi . D. Không biết được.
  14. Câu 3. Trong các cách để viết lực ma sát trượt sau đây, cách nào viết đúng? A. FNmst=  t B. FNmst=  t C. FNmst=  t D. FNmst=  t 4 5
  15. Giao nhiệm vụ về nhà Xem lại bài chuyển động tròn đều; định luật II Niu-tơn. Tại sao vật chuyển động tròn đều có gia tốc không? Hợp hợp lực tác dụng lên vật có đặt điểm như thế nào? Tại sao ở những đoạn đường cong người ta hay làm nghiêng?