Bài giảng Vật lí 10 - Bài học 13: Lực ma sát trượt

pptx 41 trang minh70 8130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài học 13: Lực ma sát trượt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_hoc_13_luc_ma_sat_truot.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài học 13: Lực ma sát trượt

  1. BÀI 13 1
  2. NHỮNG VẤN ĐỀ THỰC TẾ Lực nào đã cân Tại sao khi bằng với P1 để ta viết cần vật có thể nằm cầm chặt bút? yên trên mặt phẳng nghiêng? Tại sao giày đá bóng phải có gai cao su còn giày truợt băng N không có lại còn có láng nữa? P1 P2 P Tại sao cũng hai thùng như nhau mà người đẩy khó người đẩy dể? 2
  3. LỰC MA SÁT I. MA SÁT TRƯỢT II. MA SÁT LĂN III. MA SÁT NGHỈ
  4. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN 
  5. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN 
  6. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN 
  7. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN 
  8. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM: Chuyển động của vật được mô tả thành các giai đoạn sau: - Có lực kéo nhỏ thì vật chưa chuyển động. - Có lực kéo đủ lớn thì vật mới chuyển động và cần duy trì lực để vật tiếp tục chuyển động. - Ngưng tác dụng lực thì vật chuyển động chậm dần rồi dừng lại.
  9. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN r Fđh r Fmsn 
  10. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN r Fđh r Fmsn(MAX) 
  11. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN r Fđh r Fmst 
  12. THÍ NGHIỆM VỀ SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT TRÊN MẶT BÀN r Fmst 
  13. Những điều đã học về lực ma sát đã học ở lớp 8 - Lực ma sát trượt xuất hiện khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác và cản trở chuyển động trượt của vật. - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt một vật và khác cản trở chuyển động lăn của vật - Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi vật bị tác dụng của lực khác nhưng chưa chuyển động. Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác đó.
  14. Bài 13: LỰC MA SÁT TRƯỢT 1.Đặc điểm và hướng của lực ma sát trượt: r v r r F F đh mst  Hình 10.3 (sgk)
  15. Bài 13: LỰC MA SÁT TRƯỢT 1. Đặc điểm và hướng của lực ma sát trượt: - Xuất hiện khi vật chuyển động trượt trên mặt vật khác và xuất hiện từng cặp trực đối nhau. - Điểm đặt: đặt vào vật, nằm trong phần tiếp xúc của 2 vật. - Phương: tiếp tuyến với bề mặt tiếp xúc. - Chiều: ngược hướng chuyển động.
  16. Bài 13: LỰC MA SÁT TRƯỢT 2. Độ lớn của lực ma sát trượt a. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào? r v= const r (+) r F F đh mst 
  17. V Fmstruot=4N Fmstruot V Fmstruot Fmstruot=4N Fmstruot Có phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc không? → Không 17
  18. Fmstruot Fmstruot=4N Fmstruot Fmstruot=4N Fmstruot có phụ thuộc vào tốc độ của vật không? → Không 18
  19. Fmstruot=4N Fmstruot Fmstruot=6N Fmstruot Fmstruot có phụ thuộc vào vật liệu không? → Có Nếu cho 2 vật cùng vật liệu, cùng khối lượng, lực kéo như nhau nhưng bề mặt tiếp xúc khác. 19
  20. Fmstruot=4N Fmstruot Fmstruot=6N Fmstruot Fmstruot có phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc không? → Có phụ thuộc bào bề mặt tiếp xúc 20
  21. F =4N mstruot V Fmstruot Fmstruot=6N V Fmstruot Fmstruot có phụ thuộc vào áp lực lên mặt tiếp xúc không? → Có 21
  22. Bài 13: LỰC MA SÁT TRƯỢT 2. Độ lớn của lực ma sát trượt a. Đo độ lớn của lực ma sát trượt như thế nào? b. Độ lớn của lực ma sát trượt phụ thuộc vào những yếu tố nào? -Không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật. -Tỷ lệ với độ lớn của áp lực. -Phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
  23. 3) Hệ số ma sát trượt Vật liệu t Fmst t = Thép trên thép 0,2 N Nhôm trên thép 0,57 : Kim loại trên kim loại 0.47 Fmst Lực ma sát trượt ( N ) (đã bôi trơn) N : Áp lực ( N ) Nước đá trên nước đá 0,07 4) Công thức của lực ma Cao su trên bê tông khô 0,03 sát trượt Cao su trên bê tông ướt 0,7 Fmst = t .N Thủy tinh trên thủy tinh 0,4 5
  24. LỰC MA SÁT I. MA SÁT TRƯỢT II. MA SÁT LĂN III. MA SÁT NGHỈ Xuất hiện khi một vật lăn trên một vật khác, để cản trở chuyển động lăn của vât. Trong trường hợp lực ma sát trượt có hại, người ta thường dùng con lăn hay ổ bi đặt xen vào giữa hai mặt tiếp xúc để làm giảm ma sát.
  25. BÀI 13: LỰC MA SÁT I. Lực ma sát trượt. 1. Sự xuất hiện 3. Vai trò của lực ma sát lăn 2. Đặc điểm - Làm giảm lực ma sát trượt bằng cách dùng a. Điểm đặt b. Phương và chiều các con lăn, ổ bi. c. Độ lớn Ta thấy: Fmstruot > Fmslan II. Lực ma sát lăn. Trong 2 trường hợp 1. Sự xuất hiện sau truờng hợp nào xuất Hay:  l <  hiện lực ma sát trượt 2. Đặc điểm t trường hợp nào xuất 3. Vai trò hiện lực ma sát lăn? Hãy so sánh độ lớn 2 Fmstruot lực ma sát này? Fmslan 25
  26. BÀI 13: LỰC MA SÁT I. Lực ma sát trượt. N 1. Sự xuất hiện của lực ma sát nghĩ. 1. Sự xuất hiện 2. Đặc điểm - Lực ma sát nghỉ xuấtP 1hiện khi vật đang a. Điểm đặt có xu hướng Pchuyển2 động để cản trở vật b. Phương và chiều P c. Độ lớn chuyển động. II. Lực ma sát lăn. 1. Sự xuất hiện 2. Đặc điểm TạiVậyLực sao lực cản vật ma nàynày sát 3. Vai trò chịungườinghĩ tác xuất ta dụng gọi hiện là III. Lực ma sát nghĩ. củalực lựckhima kéonào?sát nghĩP1 1. Sự xuất hiện. nhưng vật này vẫn đứng yên? →Vật này đứng yên chứng tỏ giữa vật và mặt phẳng nghiêng có một lực cản.lực này cân bằng với lực P1 làm vật đứng yên. 26
  27. BÀI 13: LỰC MA SÁT I. Lực ma sát trượt. 1. Sự xuất hiện 2. Đặc điểm 2. Đặc điểm - Lực ma sát nghỉ đặt vào phần tiếp xúc a. Điểm đặt của vật song song với mặt tiếp xúc, ngược b. Phương và chiều c. Độ lớn chiều lực tác dụng II. Lực ma sát lăn. - Độ lớn: Fmsnghi= F <Fmsnghimax =  .N 1. Sự xuất hiện n 2. Đặc điểm 3. Vai trò III. Lực ma sát nghĩ. 1. Sự xuất hiện. 2. Đặc điểm. 27
  28. BÀI 13: LỰC MA SÁT I. Lực ma sát trượt. 1. Sự xuất hiện 3. Vai trò của lực ma sát nghĩ 2. Đặc điểm - Lực ma sát nghỉ giúp ta cầm nắm các vật, a. Điểm đặt đinh mới đóng được trên tường, giúp mọi vật có thể đứng yên trên mặt đất II. Lực ma sát lăn. 1. Sự xuất hiện - Lực ma sát nghỉ đóng vai trò là lực phát 2. Đặc điểm động làm cho các vật chuyển động 3. Vai trò III. Lực ma sát nghĩ. 1. Sự xuất hiện. 2. Đặc điểm. 3. Vai trò 28
  29. Fk Fmsn F’msn 29
  30. Lực ma sát nghỉ đóng vai trò lực phát động. v F’msn Fmsn 30
  31. LỰC MA SÁT CÓ LỢI HAY CÓ HẠI L1 L2 L3 L4 K1 K2 K3 K4 Không có ma sát ốc sẽ không bám vào bulông Nếu không có lực ma sát trượt phấn sẽ Loạikhông ô tô bám tự phanh vào bảng, gấp khita không gặp nguy đọc hiểm.được.31
  32. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1. Trong thực tế người ta làm cách nào để giảm độ lớn của lực ma sát trượt? A. Tăng độ nhám mặt tiếp xúc. B. Giảm độ lớn của áp lực lên mặt tiếp xúc. C. Tăng độ nhẵn giữa các mặt tiếp xúc. D. Tăng diện tích mặt tiếp xúc.
  33. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 2. Điều gì sẽ xảy ra đối với hệ số ma sát trượt giữa hai mặt tiếp xúc nếu áp lực của vật lên mặt xúc tăng lên? A. Tăng lên B. Không thay đổi C. Giảm đi D. Không biết rõ
  34. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 3. Cách viết công thức lực ma sát trượt FNms=  t là đúng hay sai? Giải thích. v Fms N Cách viết đúng là: Fmst = μt N
  35. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 4. Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu vận tốc của vật đó tăng 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ: A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi.
  36. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 5. Một vật trượt có ma sát trên một mặt tiếp xúc nằm ngang. Nếu khối lượng của vật đó giảm 2 lần thì độ lớn lực ma sát trượt giữa vật và mặt tiếp xúc sẽ: A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. không đổi.
  37. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 6. Một người đẩy một vật khối lượng 15kg trượt thẳng đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 300N. Lấy g = 10m/s2. Khi đó, độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ: A. 150N. B. 3000N. C. 300N. D. Chưa đủ dữ kiện để tính.
  38. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 7. Một khối gỗ có khối lượng 500g đang trượt trên một mặt phẳng nằm ngang. Biết hệ số ma sát trượt là 0,3 và gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2. Lực ma sát trượt tác dụng vào khối gỗ là: A. 5 N B. 5000 N C. 1,5 N D. 150 N