Bài giảng Vật lí 10 - Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

ppt 20 trang minh70 5040
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_bai_19_su_no_vi_nhiet_cua_chat_long.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng

  1. Giáo viên: HOÀNG MINH THƯ
  2. Câu 1: Chất rắn nở ra, co lại khi nào? Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt giống hay khác nhau? Câu•Chất2: Hãyrắn nởnêura khicáchnóngtáchlênrời, cohailại khi lạnh đi. chiếc•Cáccốcchấtở hìnhrắn khácbên nhau nở vì nhiệt khác nhau. Tách chúng ra dễ dàng bằng cách cho nước đá vào ly bên trong, đổ nước ấm ngâm ly bên ngoài (cốc trong gặp lạnh sẽ co lại, cốc ngoài gặp nóng nên nở ra)
  3. Tại sao khi đun nước, ta không nên đổ nước thật đầy ấm?
  4. Bài 19
  5. BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Thí nghiệm – trả lời Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: câu hỏi
  6. BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Dự đoán kết quả thí nghiệm Nước nóng Nước lạnh
  7. BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Thí nghiệm – trả lời C1: Có hiện tượng gì xảy ra với mực câu hỏi nước trong ống thủy tinh khi đặt bình vào chậu nước nóng? Giải thích? (Hoàn thành bảng phụ của nhóm) C2: Nếu sau đó ta đặt bình cầu vào nước lạnh thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh? Giải thích? (Hoàn thành bảng phụ của nhóm)
  8. BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Thí nghiệm – trả lời câu hỏi Hiện tượng xảy ra với mực Giải thích Tiến hành nước trong ống hiện tượng thủy tinh Đặt bình cầu vào Vì nước Mực nước chậu nước trong bình dâng lên nóng nóng lên, nở ra Sau đó, đặt bình Vì nước Mực nước cầu vào trong bình hạ xuống chậu nước lạnh đi co lạnh lại
  9. BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Thí nghiệm – trả lời C4: Chọn từ thích hợp trong khung để câu hỏi điền vào chỗ trống của câu sau: a) Thể tích nước trong bình khi nóng lên, khi lạnh đi. - tăng - giảm - giống nhau - không giống nhau
  10. BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Thí nghiệm – trả lời câu hỏi 2. Kết luận - Chất lỏng nở ra khi nóng Chất lỏng nở ra khi nào? Co lại khi lên, co lại khi lạnh đi. nào?
  11. BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Thí nghiệm – trả lời C3: Hãy quan sát hình 19.3 mô tả thí câu hỏi nghiệm về sự nở vì nhiệt của các chất 2. Kết luận lỏng khác nhau và rút ra nhận xét. -Chất lỏng nở ra khi nóng Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt lên, co lại khi lạnh đi. khác nhau. - Các chất lỏng khác nhau C4: Chọn từ thích hợp trong khung để nở vì nhiệt khác nhau. điền vào chỗ trống của câu sau: b) Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt . - tăng - giảm - giống nhau - không giống nhau
  12. BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Thí nghiệm – trả lời C5: Tại sao khi nấu nước, ta không câu hỏi nên đổ nước thật đầy ấm? 2. Kết luận -Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Vì khi bị nung 3. Vận dụng nóng, nước trong ấm nở ra làm nước tràn ra ngoài.
  13. BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG 1. Thí nghiệm – trả lời C6: Tại sao người ta không đóng chai câu hỏi nước ngọt thật đầy? 2. Kết luận -Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 3. Vận dụng Để tránh trường hợp nắp bật ra khi chất lỏng đựng trong chai nở vì nhiệt.
  14. BÀI 19: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG C7: Nếu trong thí nghiệm mô tả ở Hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một chất lỏng, thì khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau, mực chất lỏng trong hai ống có dâng cao như nhau không? Tại sao? Nước nóng Mực nước lúc đầu NướcNước NướcNước
  15. GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Nội dung bài giúp ích cho nghề nào sau này?. Là kiến thức cơ bản cần nắm vững của những người làm công việc thiết kế máy trong ngành cơ khí chế tạo, chế tạo các loại nhiệt kế, sản xuất nước đá trong ngành khoa học, dịch vụ
  16. CỦNG CỐ Bài tập 19.1 – SBT: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A. Khối lượng chất lỏng tăng. B. Trọng lượng chất lỏng tăng. C. Thể tích chất lỏng tăng. D. Chỉ có a và b
  17. CỦNG CỐ Bài tập 19.2 – SBT: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh? A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm. C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi. D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.
  18. CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT Sự nở vì nhiệt của nước rất đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ 00C đến 40C thì nước co lại, chứ không nở ra. Chỉ khi tăng nhiệt độ từ 40C trở lên, nước mới nở ra.Vì vậy, ở 40C nước có trọng lượng riêng lớn nhất. Ở những xứ lạnh, về mùa đông, lớp nước ở 40C nặng nhất, nên chìm xuống đáy hồ. Nhờ đó, cá vẫn sống được ở đáy hồ, trong khi trên mặt hồ, nước đã đóng thành lớp băng dày ( H.19.4 ) Hình 19.4
  19. Hướng dẫn về nhà - Học bài - Đọc phần: “Có thể em chưa biết” - Làm bài tập trong SBT - Chuẩn bị “Bài 20: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ”. + Đọc trước phần mở bài + Đọc trước phần thí nghiệm