Bài giảng Vật lí 10 - Bài 2: Chuyển động thẳng đều - Đỗ Thị Ngọc Hà

ppt 16 trang minh70 6350
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 2: Chuyển động thẳng đều - Đỗ Thị Ngọc Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_bai_2_chuyen_dong_thang_deu_do_thi_ngoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 2: Chuyển động thẳng đều - Đỗ Thị Ngọc Hà

  1. O A B C D
  2. Bài 2 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU Giáo viên: Đỗ Thị Ngọc Hà
  3. Nhiệm vụ 1: Hoạt động cặp đơi hồn thành phiếu học tập + Cơng thức tính tốc độ trung bình, giải thích các đại lượng đơn vị ? + Thế nào là chuyển động thẳng đều ? ví dụ ? + Viết cơng thức tính quãng đường trong chuyển động thẳng đều?
  4. I. Chuyển động thẳng đều: s 1. Tốc độ trung bình vv== tb t + Đơn vị của tốc độ trung bình là m/s hay km/h + Tốc độ trung bình cho biết sự nhanh chậm của chuyển động Qũy đạo là đường thẳng 2. Chuyển động thẳng đều vtb khơng đổi 3. Quãng đường trong chuyển động thẳng đều s== vtb. t vt st
  5. O A B C D
  6. II. Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều. Bài tốn: Một chất điểm , xuất phát tại A chuyển động thẳng đều trên trục Ox với tốc độ v. Sau thời gian t, chất điểm đi đến vị trí M với OM=x, + Chọn trục tọa độ Ox ,gốc O cách A một đoạn OA= xo + Chiều dương Ox cùng chiều chuyển động + Gốc thời gian là lúc vật vừa xuất phát Nhiệm vụ 2: Hoạt động nhĩm thực hiện bài tập trong phiếu học tập + Học sinh vẽ hình + Tính quãng đường vật đi được trong thời gian t (quãng đường AM) + Tìm tọa độ của điểm M ,(tìm x theo xo ,v,t ) ( giải thích các đại lượng trong biểu thức tọa độ của điểm M )
  7. II. Phương trình chuyển động và đồ thị toạ độ – thời gian. 1. Phương trình chuyển động. x = xo + s = xo + vt + x0 là tọa độ của chất điểm tại thời điểm ban đầu t0 xo đơn vị ( m , km ) + x là tọa độ tại thời điểm t sau đĩ, x đơn vị ( m , km ) + Nếu vật đi cùng chiều dương của trục thì v > 0 ,vật đi ngược chiều dương thì v <0 + Phương trình chuyển động thẳng đều là hàm bậc nhất theo thời gian + Lập phương trình chuyển động phải chọn hệ quy chiếu
  8. 2. Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều. Nhiệm vụ 3: Hoạt động nhĩm : + Lập bảng và vẽ đồ thị của phương trình x = 5+ 10t (km, h) và đồ thị x=5-10t (km, h) + Nhận xét về hình dạng của đồ thị trong hệ tọa độ (xot)
  9. 2.Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều + Đồ thị tọa độ thời gian cĩ dạng là một đường thẳng +Nếu v > 0 đồ thị chếch lên phía trên ,v < 0 đồ thị chếch xuống phía dưới Cách vẽ đồ thị tọa độ thời gian + Lập bảng các giá trị tương ứng x,t (chọn các giá trị phù hợp ) + Vẽ đồ thị
  10. Khi v > 0, tan > 0, đường biểu diễn đi lên phía trên. x (m) x x0 v > 0 O t t (s)
  11. Đồ thị của tọa độ theo thời gian t là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm x = x0 Khi v < 0, tan < 0, đường biểu diễn đi xuống phía dưới. x (m) x 0 x v < 0 O t t (s)
  12. Đồ thị vận tốc- thời gian: Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc khơng thay đổi. Đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian là một đường thẳng song song với trục thời gian. v v t O t Quãng đường đi được tính bằng diện tích hình chữ nhật cĩ một cạnh bằng v0 và một cạnh bằng t. Ở đây tốc độ khơng đổi v = const
  13. 3. BÀI TẬP VẬN DỤNG Hai xe cùng khởi hành một lúc từ hai điểm A và B cách nhau 120 km, chuyển động ngược chiều nhau. Vận tốc của xe đi từ A là 40 km/h, của xe đi từ B là 20 km/h. Coi chuyển động của các xe là chuyển động thẳng đều . Chọn trục Ox cĩ O trùng A ,chiều dương Ox là chiều từ A đến B .Gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động a) Viết phương trình chuyển động của hai xe b) Tìm thời điểm và vị trí gặp nhau của hai xe c) Vẽ đồ thị tọa độ thời gian của 2 xe trên cùng một đồ thị
  14. Chọn gốc toạ độ tại vị trí xuất phát của xe A, chiều dương từ A đến B Phương trình CĐ của xe A xA = 40t  Phương trình CĐ của xe B xB = 120 - 20t  Hai xe gặp nhau xA = xB → t = 2h ; x = 80 km  Sau 2 giờ hai xe gặp nhau tại vị trí cách A 80 km.