Bài giảng Vật lí 10 - Bài 24: Tán sắc ánh sáng

ppt 27 trang minh70 7200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 24: Tán sắc ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_bai_24_tan_sac_anh_sang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 24: Tán sắc ánh sáng

  1. GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ KHIÊM
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là hiện tượng tán sắc ánh sáng?
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Dụng cụ tạo ra sự tán sắc ?
  4. KIỂM TRA BÀI CŨ + Thế nào là ánh sáng trắng? + Ánh sáng đơn sắc?
  5. Hình ảnh này liên quan đến hiện tượng vật lí nào? Sự tán sắc → ứng dụng trong máy quang phổ lăng kính
  6. MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH
  7. Máy quang phổ lăng kính cĩ 3 bộ phận chính: Ống chuẩn trực Hệ tán sắc Buồng tối
  8. Quan sát hình vẽ. Em hãy nêu cấu tạo của ống chuẩn trực? Khe hẹp F Thấu kính hội tụ L 1 Trục chính của thấu kính O ( tiêu điểm ) Ống chuẩn trực + Nhiệm vụ: Tạo ra chùm ánh sáng song song.
  9. + Cấu tạo: Hệ tán sắc P
  10. Quan sát hình vẽ. Em hãy nêu cấu tạo của buồng tối? Phim ảnh K Trục chính của ( kính ảnh ) thấu kính K Thấu kính hội tụ L2 Buồng tối + Nhiệm vụ: Chụp quang phổ của nguồn sáng.
  11. SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HỌAT ĐỘNG CỦA MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH C J S L1 L L2 F
  12. SƠ ĐỒ CẤU TẠO VÀ NGUYÊN TẮC HỌAT ĐỘNG CỦA MÁY QUANG PHỔ LĂNG KÍNH Buồng tối C S F F 1 F2 L 1 L L 2 K Lăng kính Quang phổ Ống chuẩn trực của nguồn S
  13. P L1 A S1 B S S2 E L2
  14. Máy QP đơn giản Máy QP hồng ngoại Máy QP CMA Máy QP thuỷ ngân
  15. QUANG PHỔ LIÊN TỤC
  16. QUANG PHỔ VẠCH Hiđrơ Nito Cacbon
  17. QUANG PHỔ HẤP THỤ CỦA MỘT SỐ CHẤT Khi đặt đèn hơi natri Khi đặt đèn hiđrơ
  18. Quang phổ Quang phổ Quang phổ liên tục vạch phát xạ hấp thụ Định là 1 dải màu từ đỏ là hệ thống những là các vạch tối hay nghĩa đến tím biến thiên vạch sáng (vạch màu) đám vạch tối trên nền một cách liên tục. riêng lẻ ngăn cách quang phổ liên tục nhau bởi những khoảng tối Nguồn do các chất rắn, - do chất rắn khi có áp nhiệt độ của chất hấp phát lỏng, khí có áp suất thấp bị kích thích thụ phải thấp hơn nhiệt suất lớn bị nung bằng nhiệt hoặc bằng độ của nguồn phát nóng phát ra. điện phát ra quag phổ liên tục Đặc - chỉ phụ thuộc - khác nhau về số - thì khác nhau về số điểm vào nhiệt độ lượng, vị trí(hay bước lượng, vị trí(hay bước sóng), màu sắc tỉ đối sóng)các vạch. giữa các vạch. Ứng - đo nhiệt độ của - xác định thành phần, - nhận biết nguyên tố dụng các vật ở xa như hàm lượng các nguyên Mặt Trời, các sao. tố có trong mẫu chất
  19. Vận dụng (1) (2) Hãy cho biết (1). là quang phổ gì ? (2). là quang phổ gì ?
  20. Vận dụng (1) (2) (1). là quang phổ vạch phát xạ (2). là quang phổ hấp thụ
  21. Câu1: Chỉ ra câu sai: Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nĩng? A. Chất rắn B. Chất lỏng C. Chất khí ở áp suất thấp D. Chất khí ở áp suất cao Câu 2: Quang phổ vạch do chất nào dưới đây bị nung nĩng? A. Chất rắn B. Chất lỏng C. Chất khí ở áp suất thấp D. Chất khí ở áp sất cao
  22. Câu 3: Quang phổ liên tục của một vật A. Khơng phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất của vật nĩng sáng. B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của vật nĩng sáng. C. Phụ thuộc vào bản chất của vật nĩng sáng. D. Phụ thuộc cả nhiệt độ và bản chất của vật nĩng sáng.
  23. Câu 4: Hiện tượng quang học nào được sử dụng trong máy phân tích quang phổ? A. Hiện tượng giao thoa ánh sáng. B. Hiện tượng tán sắc ánh sáng. C. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. D. Hiện tượng phản xạ ánh sáng.
  24. Câu 5: Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là: A. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. B. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. C. Khơng phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng. D. Chỉ Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.