Bài giảng Vật lí 10 - Bài 25: Động năng
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 25: Động năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_10_bai_25_dong_nang.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 25: Động năng
- Em hãy kể tên một số loại năng lượng mà em biết?
- I. KHÁI NIỆM ĐỘNG NĂNG 1. Năng lượng - Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của một vật. Năng lượng có ở đâu?
- 1. Năng lượng - Mọi vật xung quanh ta đều mang năng lượng. Khi tương tác với nhau thì chúng trao đổi năng lượng. - Quá trình trao đổi năng lượng diễn ra dưới dạng: Thực hiện công Truyền nhiệt Phát ra các tia mang năng lượng
- C1 Cột 1 Cột 2 Dạng trao đổi năng lượng Thực hiện công Truyền nhiệt Phát ra các tia nhiệt
- 2. Động năng ➢ Động năng là năng lượng của một vật có được do nó đang chuyển động. ➢ Khi một vật có động năng thì vật đó có thể tác dụng lực lên vật khác và lực này sinh công. C2
- II. CÔNG THỨC TÍNH ĐỘNG NĂNG A B 퐹Ԧ 퐹Ԧ 푣1 S 푣2 Tính công mà chú Angry Bird thực hiện được? Tìm mối liên hệ giữa công mà chú Angry Bird thực hiện với vận tốc của chú Angry Bird?
- ❖ Biện luận: = 퐹. 푆. 표푠훼 Do Angry Bird dịch chuyển theo giá của lực nên góc 훼 = 0 ⟹ = 퐹. 푆 Theo định luật II Newton có: 퐹 = . ⟹ = . . 푆 Theo công thức độc lập với thời gian, ta có: 2 2 푣2 − 푣1 = 2 . 푆 푣2 − 푣2 ⟹ . 푆 = 2 1 2 Thay vào phương trình tính công: 1 1 = 푣2 − 푣2 2 2 2 1
- - Xét trường hợp đặc biệt (Angry Bird chuyển động từ trạng thái nghỉ, tức là 푣1 = 0 và đặt 푣2 = 푣) 1 - Phương trình trên trở thành: = 푣2 2 - Công của lực sinh ra trong quá trình Angry Bird chuyển động từ trạng thái nghỉ đến trạng thái có vận tốc 푣 bằng năng lượng thu được dưới tác dụng của lực 퐹Ԧ. - Năng lượng này gọi là động năng của Angry Bird. Kí hiệu là 푊đ.
- Đơn vị của động năng là gì? Động năng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- ❖ Nhận xét - Động năng của một vật ✓ là đại lượng vô hướng ✓ luôn dương ✓ có tính tương đối - Đơn vị: J (Jun) - Động năng phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật chuyển động. Vật có khối lượng và vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn.
- C3 1 Công thức tính động năng: 푊 = 푣2 đ 2 Trong đó m là khối lượng của vật (kg) v là vận tốc của vật (m/s) 1 1 2 ⟹ 푊 = 푣2 = . . đ 2 2 푠
- III. CÔNG CỦA LỰC TÁC DỤNG VÀ ĐỘ BIẾN THIÊN ĐỘNG NĂNG 1 Động năng của vật lúc trước: 푊 = 푊 = 푣2 đ푡 ướ đ1 2 1 1 Động năng của vật lúc sau: 푊 = 푊 = 푣2 đ푠 đ2 2 2 Có 1 1 ∆푊 = 푊 − 푊 = 푣2 − 푣2 = 푊 − 푊 = đ đ2 đ1 2 2 2 1 đ푠 đ푡 ướ Với ∆푊đ là độ biến thiên động năng của vật.
- Nhận xét - Khi lực tác dụng lên vật sinh công dương thì động năng của vật tăng. - Khi lực tác dụng lên vật sinh công âm thì động năng của vật giảm.
- IV. TỔNG KẾT - Khái niệm động năng: Động năng là năng lượng mà vật có được do nó đang chuyển động. - Công thức tính động năng: 1 푊 = 푣2 đ 2 - Độ biến thiên động năng: ∆푊đ = = 푊đ푠 − 푊đ푡 ướ