Bài giảng Vật lí 10 - Bài 34: Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình - Trường THPT Hải An

pptx 27 trang minh70 7190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 34: Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình - Trường THPT Hải An", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_34_chat_ran_ket_tinh_chat_ran_vo_din.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 34: Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình - Trường THPT Hải An

  1. TRƯỜNG THPT HẢI AN  `  MÔN: VẬT LÝ 10 – LỚP 10C1 BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH Năm học: 2019 - 2020
  2. CHƯƠNG VII: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ HƠI NƯỚC SÔI (THỂ NƯỚC ĐÁ (THỂ RẮN) NƯỚC (THỂ LỎNG) KHÍ)
  3. CHẤT RẮN TINH THỂ THẠCH ANH THỦY TINH KIM CƯƠNG NHỰA ĐƯỜNG
  4. Bài 34 ❖Có phải tất cả các chất rắn đều có cấu trúc và tính chất giống nhau hay không? Ta phân biệt các chất rắn khác nhau dựa trên những dấu hiệu nào?
  5. ❖ THẾ NÀO LÀ CHẤT RẮN ? Chất rắn là một trạng thái của vật chất, ở điều kiện nhiệt độ và áp suất cố định, chất rắn giữ nguyên được thể tích riêng và hình dạng riêng xác định. Chất` rắn kết tinh Chất rắn Chất rắn vô định hình
  6. BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH Nhận xét về đặc điểm chung của các chất rắn này? Hạt muối Thạch anh
  7. BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH I. CHẤT RẮN KẾT TINH 1. Cấu trúc tinh thể * Ví dụ: Tinh thể muối ăn Cl- Na+ Mạng tinh thể muối ăn
  8. BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH Quan sát mạng tinh thể muối → Có cấu tạo hình học xác định Tinh thể của một → Cấu tạo từ ion chất được hình thành trong quá trình nóng → Có lực tương tác chảy hay đông đặc của chất đó? → Các ion này luôn Na+ Cl- dao động nhiệt xung quanh VTCB xác định Muối là CHẤTThảo RẮNluận KẾTnhóm TINH: Dựa vào hình trên, hãy trả lời: • Hình dạng tinh thể? • Thành phần cấu tạo tinh thể ? • Đặc điểm của các thành phần đó?
  9. BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH I. CHẤT RẮN KẾT TINH Thảo luận nhóm: 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh Hãy so sánh cấu tạo, cấu trúc tinh thể, tính chất của than chì và kim cương? C C Cấu trúc tinh thể kim cương Cấu trúc tinh thể than chì
  10. BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH KIM CƯƠNG THAN CHÌ CÙNG CẤU TẠO TỪ 1 LOẠI HẠT: NGUYÊN TỬ CÁC BON - RẤT CỨNG - KHÁ MỀM - KHÔNG DẪN ĐIỆN - DẪN ĐIỆN
  11. BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH I. CHẤT RẮN KẾT TINH 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh Thiếc nóng chảy ở 2320C Băng đá nóng chảy ở 00C Sắt nóng chảy ở 15300C
  12. BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH I. CHẤT RẮN KẾT TINH 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh Tại sao chất rắn đơn tinh thể có tính dị hướng, còn chất rắn đa tinh thể lại có tính đẳng hướng ? SO SÁNH Tách than chì theo các lớp phẳng thì dễ hơn theo các phương khác Chất rắn đơn tinh thể Chất rắn đa tinh thể: kim loại, (muối, thạch anh) hợp kim (Fe, Zn )
  13. BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH I. CHẤT RẮN KẾT TINH 3. Ứng dụng của các chất rắn kết tinh
  14. - Một số đơn tinh thể như Si (Silic), Ge (Gemani) được dùng làm các linh kiện bán dẫn: Điốt, Trandito các mạch vi điện tử,
  15. - Kim cương ứng dụng dùng làm mũi khoan, dao cắt kính, đá mài, đồ trang sức .
  16. - Kim loại và hợp kim được dùng phổ biến trong các ngành công nghiệp khác nhau như luyện kim, chế tạo máy, xây dựng, điện và điện tử, sản xuất đồ gia dụng .
  17. - Một số chất rắn kết tinh được dùng làm vật liệu nanô trong công nghệ nanô. - Vật liệu nanô thể hiện ưu điểm vượt trội: các tính chất cơ, điện, từ, quang, tính siêu dẫn đều có kích thước tới hạn từ 1 – 1000 nm được ứng dụng rộng rãi trong các nghành điện tử, cơ khí, y sinh học, quân sự, đồ gia dụng Linh kiện điện tử Robot chữa bệnh
  18. BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH Bột lưu huỳnh Mô hình cấu trúc thủy tinh Chất CRVĐHrắn vô có định hìnhnhữnglà tính gì?chất gì? Nhựa thông Nhựa đường
  19. BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH - Chất rắn vô định hình là những chất rắn không có dạng cấu trúc tinh thể nên chúng không có dạng hình học xác định.
  20. BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH NHỰA ĐƯỜNG TIỀN POLYMER NHỰA THÔNG THỦY TINH
  21. BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH Chất rắn vô định hình có tính dị hướng không? Có nhiệt độ nóng chảy xác định không? Vì sao? Không.Vì chất rắn vô định hình không có cấu trúc tinh thể, do đó có tính đẳng hướng và không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
  22. BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH • Chất rắn vô định hình là những chất rắn không có dạng cấu trúc tinh thể nên chúng không có dạng hình học xác định. • Đặc điểm của chất rắn vô định hình ➢ Các chất rắn vô định hình có tính đẳng hướng. ➢ Không có nhiệt độ nóng chảy (hoặc đông đặc) xác định. ➢ Khi bị nung nóng, chúng mềm dần và chuyển sang thể lỏng.
  23. BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH • Một số vật rắn như lưu huỳnh (S), thạch anh, đường, có thể vừa là tinh thể, vừa là vô định hình. Khi đổ lưu huỳnh tinh thể đang nóng chảy (ở 350oC) vào nước lạnh thì do bị nguội nhanh nên lưu huỳnh khôngĐƯỜNGđông KẾT đặcTINHở dạng tinh ĐƯỜNGthể mà VÔchuyển ĐỊNH HÌNHthành lưu huỳnh dẻo vô định hình. LƯU HUỲNH KẾT TINH LƯU HUỲNH VÔ ĐỊNH HÌNH
  24. BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH II. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH Vậy thì CRVĐH có những ứng dụng gì trong cuộc sống ? Chất rắn vô định hình được dùng phổ biến trong nhiềuCaongành su làm vỏcôngxe nghệ khác nhauLưu huỳnhdo cólàm pháocáchoađặc tính: dễ tạo hình, không bị gỉ, không bị ăn mòn, giá thành rẻ, . Thủy tinh làm đồ dùng Cao su làm nệm
  25. BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH CHẤT RẮN
  26. BÀI 34: CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH CHẤT RẮN Chất rắn kết Chất rắn vô định tinh hình -Không có cấu trúc tinh thể. -Có cấu trúc tinh thể. -Không có nhiệt độ nóng chảy -Có nhiệt độ nóng chảy xác xác định. định. -Không có dạng hình học xác -Có dạng hình học xác định định Chất rắn đơn Chất rắn đa tinh thể tinh thể Có tính dị Có tính đẳng Có tính đẳng hướng hướng hướng