Bài giảng Vật lí 10 - Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng - Trường THPT Phước Bình

ppt 34 trang minh70 7790
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng - Trường THPT Phước Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_bai_37_cac_hien_tuong_be_mat_cua_chat_lo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 37: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng - Trường THPT Phước Bình

  1. TRƯỜNG THPT Phước Bình NHÓM 1 Lớp 10A1 CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ ĐẾN DỰ BUỔI THUYẾT TRÌNH CỦA CHÚNG EM !
  2. THÀNH VIÊN NHÓM 1: • Lê Vũ Xuân An • Nguyễn Hùng Dũng • Lê Thị Hồng Đào • Lê Linh Chi • Dương Trần Nhật Hạ • Hoàng Nguyễn Hải Hà • Lê Thị Mỹ Duyên • Trần Công Bình • Trần Lê Vĩ Dạ
  3. Mời quý thầy cô và các bạn cùng xem đoạn clip ngắn thú vị này
  4. Tại sao đồng xu lại có thể nổi trên mặt nước như miếng xốp ?
  5. I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1. Thí nghiệm. - Quan sát hiện tượng.
  6. I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 1. Thí nghiệm. 2. Lực căng bề mặt: a) kết quả thí nghiệm cho thấy: Lực căng bề mặt tác dụng lên một đoạn đường nhỏ bất kì trên bề mặt chất lỏng luôn có phương vuông góc với đoạn đường này và tiếp tuyến với bề mặt chất lỏng, có chiều làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng và có độ lớn f tỉ lệ thuận với độ dài l của đoạn đường đó.
  7. T Tính làm giảm diện tích bề mặt chất lỏng A C B D
  8. CT: f = .l  :hệ số căng mặt ngoài (N/m) - phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ cảu chất lỏng (giảm khi nhiệt độ tăng)  Lưu ý: đường tròn l =2 D (với D là chu vi đường tròn)
  9. b) Xác định hệ số căng bề mặt Tổng các lực căng bề mặt của nước tác dụng lên chiếc vòng V: FFPc =− Tổng chu vi ngoài và trong của chiếc vòng V: L=+ () D d Giá trị hệ số căng bề mặt của nước: F  = c ()Dd+
  10. Cùng thử làm ví dụ sau: - Dùng lực kế (độ chia nhỏ nhất 0,001 N) đo trọng lượng P của chiếc vòng nhôm V và đo lực kéo F vừa đủ để bức chiếc vòng V khỏi mặt nước. -Dùng thước kẹp (độ chia nhò nhất 0,02 mm) đo đường kính ngoài D và đường kính d của chiếc vòng Cho biết: D= 5cm d= 4,8cm P= 0,01N F= 2,5N
  11. Kết quả: -Tổng lực căng bề mặt: Fc= 2,5 – 0,01= 2,49 (N) -Tổng chu vi ngoài của vòng tròn: (làm tròn cữ số thập phân đầu) L= 3,14 (5+4,8) = 30,8 (cm) -Giá trị hệ số căng bề mặt: 2,49  = / 30,8 = 0,08(N/cm)
  12. I – HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT CỦA CHẤT LỎNG 3. Ứng dụng.
  13. II-HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT. 1) Thí nghiệm a) Thí nghiệm 1 Giọt nước Giọt thuỷ ngân Giọt thuỷ ngân thu về dạng hình cầu(hơi dẹt) Giọt nước chảy lan ra Tấm thuỷ tinh sạch
  14. II-HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT VÀ KHÔNG DÍNH ƯỚT. Chất lỏng thu về dạng Chất lỏng chảy lan ra hình cầu hơi dẹt trên mặt tiếp xúc. trên mặt tiếp xúc. Hiện tượng không dính ướt Hiện tượng dính ướt
  15. b) thí nghiệm 2: Dạng mặt chất lỏng ở chỗ tiếp giáp với thành bình Mặt khum lõm Mặt khum lồi Chất lỏng không dính ướt Chất lỏng dính ướt thành bình thành bình
  16. Giải thích: Hiện tượng chất lỏng dính ướt chất rắn : Khi lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn lớn hơn lực liên kết giữa các phân tửTạichất saolỏng .lại có Mặt chất lỏng ở sát thành bình có dạng mặt khum lõmhiện. tượng Hiện tượng khôngtrêndính nhưướt vậy?: Khi lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn nhỏ hơn lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng. Mặt chất lỏng ở sát thành bình có dạng mặt khum lồi.
  17. 2. Ứng dụng Bọt khí Tuyển quặng Bẩn quặng
  18. Hiện tượng vật lý nào liên quan đến cơ chế hút nước của cây xanh hút nước? Tại sao để giữ độ ẩm cho đất nông dân lại phải xới đất?
  19. III. Hiện tượng mao dẫn: 1.Thí nghiệm: Nhúng ống thủy tinh vào H2O Nhúng ống thủy tinh vào Hg HT mao dẫn TH dính ướt TH không dính ướt
  20. III. Hiện tượng mao dẫn. Thế nào là hiện tượng mao dẫn? * Hiện tượng mao dẫn: là hiện tượng chất lỏng dâng lên hay hạ xuống của mực chất lỏng bên trong các ống có đường kính trong nhỏ luôn dâng cao hơn, hoặc hạ thấp hơn so với mực chất lỏng bên ngoài.
  21. III. Hiện tượng mao dẫn: Giải thích: Nhúng ống thủy tinh vào H2O Nhúng ống thủy tinh vào Hg * Nước dính ướt thủy tinh → Mặt khum lõm → Lực căng bề mặt gây ra áp suất phụ hướng về phía lõm kéo cột chất lỏng dâng lên * Thủy ngân không dính ướt thủy tinh → Mặt khum lồi → Lực căng bề mặt gây ra áp suất phụ hướng về phía lõm nén cột chất lỏng hạ xuống.
  22. III. Hiện tượng mao dẫn * Công thức tính độ cao của cột chất lỏng dâng lên hay hạ xuống: 4 h = gd  : Hệ số căng bề mặt (N/m) : Khối lượng riêng chất lỏng (kg/m3) d : đường kính trong của ống mao dẫn (m) h : độ cao cột chất lỏng dâng lên (hạ xuống) g : gia tốc rơi tự do
  23. III. Hiện tượng mao dẫn 2. Ứng dụng của hiện tượng mao dẫn: - Giải thích cơ chế hút nước của cây, bấc đèn, chỗ chân tường
  24. Một số hình ảnh về hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Hiện tượng mao dẫn
  25. Tại sao muốn kim nổi trên nước thì cần phải bôi dầu vào kim? Trả lời: Dầu không dính ướt nước fc →Kim không bị nước làm ướt fc →Chỗ tiếp giáp giữa nước với kim sẽ là mặt lõm →Bề mặt cong xuất hiện của nước tác dụng vào kim nâng cho kim nổi
  26. 1 2 3 4 5 6 7 8 9
  27. Hiện tượng mao dẫn là gì ? Theo bạn đây là hiện tượng gì ? Vậy đây có phải là hiện tượng mao dẫn không ?
  28. Nêu công thức của lực căng bề mặt ?
  29. Đây là con gì ? Giải thích hiện tượng vì sao con gọng vó lại nổi trên mặt nước ?
  30. Bạn là người may mắn nhất trong ngày hôm nay ><
  31. Hiện tượng không dính ướt là gì ?
  32. Đây là hiện tượng thấm ướt đúng hay sai ?
  33. CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN DÃ ĐÓN XEM !