Bài giảng Vật lí 10 - Bài học 26: Thế năng

pptx 13 trang minh70 3930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài học 26: Thế năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_hoc_26_the_nang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài học 26: Thế năng

  1. Nhĩm 3 Hai Tan Entertainment Ep.26 Thế năng
  2. Z Hãy quan sát và đưa ra nhận xét? Vật nặng khi đưa lên một độ cao z, vật cĩ mang năng lượng khơng? Vì sao?
  3. Xét các trường hợp: ❖Vật nặng được đưa lên một độ cao z ❖Vật nặng gắn vào đầu lị xo đang bị nén ❖Mũi tên đặt vào cung đang giương => Các vật này đều cĩ khả năng sinh cơng, nghĩa là chúng đều mang năng lượng.Dạng năng lượng này gọi là thế năng. Thế năng phụ thuộc vào vị trí tương đối của vật so với mặt đất, hoặc phụ thuộc độ biến dạng của vật so với trạng thái chưa biến dạng.
  4. II –THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG 1. Trọng trường • KN: Trọng trường là khoảng khơng gian cĩ trọng lực. 2. Thế năng trọng trường Hoặc: Thả một búa máy từ độ • Ví dụ: cao z rơi xuống đập vào cọc, làm cho cọc đi sâu vào đất một đoạn s. Búa máy được kéo càng cao thì v của búa khi chạm cọc càng lớn và làm cọc lún sâu hơn.Vậy búa máy khi ở một độ cao cĩ dự trữ một năng lượng để sinh cơng làm dịch chuyển cọc.
  5. Hãy so sánh Z thế năng của Z vật ở 2 vị trí?
  6. ➢ Định nghĩa: Thế năng trọng trường của mơt vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật ; nĩ phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường. ➢ Biểu thức thế năng trọng trường: Trong VD trên, búa máy rơi từ độ cao z (khơng vận tốc đầu).Khi rơi xuống đất, trọng lực 푃 của vật sinh cơng là: A = Pz = mgz 푊푡= mgz Trong đĩ: z – độ cao của vât so với gốc thế năng m - khối lượng của vật g – gia tốc trọng trường
  7. A => Đặc điểm của thế năng trọng trường: O oLà một đại vơ hướng oCĩ thể > 0, 0 - Tại B: Wt(B) < 0
  8. 3.Liên hệ giữa biến thiên thế năng và cơng của trọng lực Khi vật cĩ khối lượng m rơi từ điểm M cĩ độ cao tới điểm N cĩ độ cao thì cơng của trọng lực trong quá trình đĩ bằng: = - (*) => Nhận xét: Cơng của trọng lực khơng phụ thuộc hình dạng đường đi của vật mà chỉ phụ thuộc các vị trí đầu và cuối. Lực cĩ tính chất như vậy được gọi là lực thế hay lực bảo tồn.
  9. ❑Theo định nghĩa của thế năng, ta cĩ: = 푊푡(M) = 푊푡 (N) => CT (*) cĩ thể viết : = 푊푡(M) - 푊푡 (N) => Cơng của trọng lực bằng hiệu thế năng của vật tại vị trí đầu và vị trí cuối, tức là bằng độ giảm thế năng của vật. ❑ Khi đĩ ta được: A = 푊푡1 - 푊푡2 = Δ푊푡 (ΔWt được gọi là độ biến thiên thế năng của vật chuyển động trong trọng trường )
  10. • Khi vật rơi tự do trong trọng trường: 푊푡1 > 푊푡2 => ΔWt > 0 => A > 0: độ giảm thế năng của vật chuyển động trong trọng trường chuyển thành cơng phát động giúp vật rơi tự do trong trọng trường. • Khi vật được ném lên mặt đất: 푊푡1 ΔWt A < 0 độ tăng thế năng của vật chuyển động trong trọng trường chuyển thành cơng cản tiêu hao dần phần năng lượng mà ta cung cấp cho vật ban đầu (ném lên) cho đến hết, lúc đĩ vật đạt đơ cao cực đại rồi rơi xuống đất.
  11. Câu 1: Chỉ ra câu sai. Khi một vật từ độ cao z, với cùng vận tốc đầu, Bay xuống đất theo những đường khác nhau thì A độ lớn vận tốc chạm đất bằng nhau S B thời gian rơi bằng nhau. CC công của trọng lực bằng nhau D gia tốc rơi bằng nhau. phambayss.violet.vn
  12. Câu 2: Một vật có khối lượng 1,0kg có thế năng 1,0J . Đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2 . Khi đó vật ở độ cao là: A 0,102m. B 1,0m. CC 9,8m. D 32m. Wt 1 Wt = mgz z == = 0,102m phambayss.violet.vnmg 9,8