Bài giảng Vật lí 10 - Bài học 34: Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài học 34: Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_10_bai_hoc_34_chat_ran_ket_tinh_chat_ran_vo.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài học 34: Chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình
- Câu 1: Phát biểu nguyên lí I và II của nhiệt động lực học Câu 2: Truyền cho khối khí một nhiệt lượng 8kJ, thì khối khí thực hiện cơng 2kJ. Tìm độ biến thiên nội năng của khối khí? 2
- Viên kim cương De Beers Centenary Bút chì màu 1USD (trị giá 100 triệu đơ la) Cùng cấu tạo từ cacbon, sao lại “phân biệt chủng tộc “ đến thế 3
- Chương 7: CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG SỰ CHUYỂN THỂ Bài 34: CHẤT RẮN KẾT TINH – CHẤT RẮN VƠ ĐỊNH HÌNH I.CHẤT RẮN KẾT TINH 1) Cấu trúc tinh thể 2) Các đặc tính của chất rắn kết tinh + Chất đơn tinh thể + Chất đa tinh thể 3) Ứng dụng II. Chất rắn vơ định hình- Ứng dụng III. Củng cố 5
- I. CHẤT RẮN KẾT TINH II. 1. Cấu trúc tinh thể * Ví dụ: Tinh thể muối ăn Cl- Na+ Mạng tinh thể muối ăn 6
- I. CHẤT RẮN KẾT TINH II. 1. Cấu trúc tinh thể Cấu tạo từ ion cĩ lực tương tác Cĩ cấu tạo hình học xác định Mỗi hạt luơn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng - Cấu trúc tinh thể hay tinh thể là cấu trúc tạo bởi các hạt (nguyên tử, phân tử, ion) liên kết chặt với nhau bằng những lực tươngMu tácối cĩ và CsắpẤU xếp TRÚC theo TINH một TH trậtỂ tự hình học không gian xác định gọi là mạng tinh thể, trong đó mỗi hạt luôn dao động nhiệt quanh vị trí cân bằng của nó. 7
- I. CHẤT RẮN KẾT TINH II. 1. Cấu trúc tinh thể 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh a) Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng 1 loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể khơng giống nhau thì những tính chất vật lý rất khác nhau. Ví dụ: Kim cương ( C ) và than chì( C ) Kim cương Than chì - Cứng - Khơng dẫn điện -Khá mềm -Dẫn điện Cấu trúc tinh thể kim cương Cấu trúc tinh thể than chì 8
- I. CHẤT RẮN KẾT TINH II. 1. Cấu trúc tinh thể 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh a) Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng 1 loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể khơng giống nhau thì những tính chất vật lý rất khác nhau. b) Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với 1 cấu trúc tinh thể) cĩ 1 nhiệt độ nĩng chảy xác định khơng đổi ở mỗi áp suất cho trước. Ở áp suất chuẩn (1atm) nước đá nĩng chảy ở 00C, Ví dụ: Thiếc nĩng chảy ở 2320C, sắt nĩng chảy ở 15300C Băng đá nĩng chảy ở 00C 9
- I. CHẤT RẮN KẾT TINH II. 1. Cấu trúc tinh thể 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh Chất rắn đơn tinh thể Chất rắn đa tinh thể VD: muối, thạch anh VD: kim loại, hợp kim (Fe, Zn ) 10
- I. CHẤT RẮN KẾT TINH II. 1. Cấu trúc tinh thể 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh C 11
- I. CHẤT RẮN KẾT TINH II. 1. Cấu trúc tinh thể 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh a) Các chất rắn kết tinh được cấu tạo từ cùng 1 loại hạt, nhưng cấu trúc tinh thể khơng giống nhau thì những tính chất vật lý rất khác nhau. b) Mỗi chất rắn kết tinh (ứng với 1 cấu trúc tinh thể) cĩ 1 nhiệt độ nĩng chảy xác định khơng đổi ở mỗi áp suất cho trước. c) Chất rắn kết tinh cĩ hai loại: chất đơn tinh thể, chất đa tinh thể. + Chất đơn tinh thể: cấu tạo từ một tinh thể, cĩ tính dị hướng + Chất đa tinh thể: cấu tạo từ vơ số tinh thể rất nhỏ liên kết hỗn độn với nhau, cĩ tính đẳng hướng 12
- I. CHẤT RẮN KẾT TINH II. 1. Cấu trúc tinh thể 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh 3.Ứng dụng của các chất rắn kết tinh Chất đơn tinh thể : Si, Ge được dùng làm các linh kiện bán dẫn. Kim cương làm đồ trang sức, làm mũi khoan dao cắt kính 13
- I. CHẤT RẮN KẾT TINH II. 1. Cấu trúc tinh thể 2. Các đặc tính của chất rắn kết tinh 3.Ứng dụng của các chất rắn kết tinh - Chất đơn tinh thể : Si, Ge được dùng làm các linh kiện bán dẫn. Kim cương làm đồ trang sức, làm mũi khoan dao cắt kính - Chất đa tinh thể: dùng trong các ngành cơng nghiệp khác nhau như luyện kim, chế tạo máy, xây cầu đường, đĩng tàu 14
- 3.Ứng dụng của các chất rắn kết tinh 15vdh
- II. Chất rắn vơ định hình 16
- II. Chất rắn vơ định hình - Chất rắn vơ định hình là các chất khơng cĩ cấu trúc tinh thể và do đĩ khơng cĩ dạng hình học xác định - VD: Thuỷ tinh, nhựa đường, các chất dẻo (lưu huỳnh, cao su, ) - Các chất rắn vơ định hình cĩ tính đẳng hướng, và khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định - Ứng dụng: Dùng phổ biến trong các nghành cơng nghệ khác nhau do cĩ nhiều đặc tính rất quý: dễ tạo hình, khơng bị ăn mịn, khơng bị rỉ, giá thành rẻ 17
- Chú ý: Một số chất rắn như: Lưu huỳnh, đường, cĩ thể tồn tại ở dạng tinh thể hoặc vơ định hình. Tinh thể lưu huỳnh 18 cc
- III. Củng cố CHẤT RẮN Chất rắn kết Chất rắn vơ tinh định hình - Cĩ cấu trúc tinh - Khơng cĩ cấu trúc thể. CRKT hay CRVĐH tinhcĩ thể. - Cĩ nhiệt độ nĩng Cấu trúc tinh thể-, Khơng cĩ nhiệt độ chảy xác định. nĩng chảy xác định. nhiệt độ nĩng chảy xác Chất rắn đơn Chất rắnđịnh đa tinh thể tinh thể Cĩ tính dị ChấtCĩ tính nào đẳngcĩ tính Cĩ tính đẳng đẳng hướng, dị hướng hướng hướng hướng 19
- III. Củng cố Câu 1: Chất rắn đươc phân loại theo cách nào A. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn vơ định hình B. Chất rắn kết tinh và chất rắn vơ định hình C. Chất rắn đa tinh thể và chất rắn vơ định hình D. Chất rắn đơn tinh thể và chất rắn đa tinh thể 20
- III. Củng cố Câu 2: Đặc điểm và tính chất nào dưới đây liên quan đến chất rắn vơ định hình A. Cĩ dạng hình học xác định B. Cĩ cấu trúc tinh thể C. Cĩ tính dị hướng D. Khơng cĩ nhiệt độ nĩng chảy xác định 21