Bài giảng Vật lí 10 - Bài số 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng

pptx 22 trang minh70 4961
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài số 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_so_32_noi_nang_va_su_bien_thien_noi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài số 32: Nội năng và sự biến thiên nội năng

  1. CHƯƠNG VI: CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC • Nội năng sự biến Bài 32 thiên nội năng • Các nguyên lý của Bài 33 nhiệt động lực học
  2. BÀI 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG
  3. BÀI 32: NỘI NĂNG SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG Phần Phần Phần 1 2 3 CÁCH LÀM NỘI NĂNG THAY ĐỔI NỘI VẬN DỤNG NĂNG
  4. I. NỘI NĂNG 1. Nội năng là gì?
  5. I. NỘI NĂNG 1. Nội năng là gì? Động năng ♣ Các phân tử chuyển động chuyển động hỗn loạn không ngừng nhiệt ♣ Giữa các phân tử có lực Thế năng tương tác và khoảng cách tương tác giữa các phân tử Nội năng là tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật. Kí hiệu: U Nội năng Đơn vị: Jun (J)
  6. vận tốc chuyển động của Nhiệt độ Thay đổi các phân tử thay đổi Động năng của các phân tử thay đổi. khoảng cách giữa Thể tích Thay đổi các phân tử thay đổi thế năng tương tác thay đổi.
  7. Nội năng của khí lý tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ? vận tốc chuyển động của Nhiệt độ Thay đổi các phân tử thay đổi Động năng của các phân tử thay đổi. khoảng cách giữa Thể tích Thay đổi các phân tử thay đổi thế năng tương tác thay đổi.
  8. 2. Độ biến thiên nội năng U2 >U1 ∆U = U2 − U1 U1 U2 ∆U >0 : Nội năng tăng ∆U<0 : Nội năng giảm Độ biến thiên nội năng (∆U ) của một vật là phần nội năng tăng thêm hay giảm bớt đi trong một quá trình.
  9. CÁC CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG MỘT VẬT ?
  10. II. HAI CÁCH LÀM BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG 1. Thực hiện công Khi ta thực hiện công, miếng kim loại liên tục cọ xát vào mặt bàn, công của lực ma sát này chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt lượng làm miếng kim loại nóng lên. => Nội năng của miếng kim loại đã biến thiên do ta thực hiện công.
  11. II. HAI CÁCH LÀM BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG 1. Thực hiện công Khi ta thực hiện công, thể tích không khí trong xylanh tăng, giảm liên tục do pit−tông cọ xát vào thành xylanh, công của lực ma sát này chuyển hóa hoàn toàn thành nhiệt lượng làm xylanh nóng lên, chứng tỏ: không khí trong xylanh đã nóng lên. => Nội năng của không khí đã biến thiên do ta thực hiện công.
  12. II. HAI CÁCH LÀM BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG 1. Thực hiện công Nội năng của một vật bị biến thiên do thực hiện công.
  13. II. HAI CÁCH LÀM BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG 2. Truyền nhiệt a. Quá trình truyền nhiệt Khi miếng kim loại tỏa nhiệt lượng Q trong nước để giảm nhiệt độ, nhiệt lượng này một phần làm nóng nước trong chậu, một phần làm thành chậu nóng lên. => Nội năng của miếng kim loại đã biến thiên do truyền nhiệt lượng cho nước trong chậu và cho thành chậu (không do thực hiện công).
  14. II. HAI CÁCH LÀM BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG 2. Truyền nhiệt a. Quá trình truyền nhiệt Khi ta cung cấp nhiệt lượng cho xylanh, làm xylanh nóng lên, phần nhiệt lượng này một phần làm nóng xylanh, một phần làm không khí trong xylanh cũng nóng lên. => Nội năng của không khí trong xylanh đã biến thiên do truyền nhiệt lượng (không do thực hiện công).
  15. II.HAI CÁCH LÀM BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG 2. Truyền nhiệt a. Quá trình truyền nhiệt Nội năng của một vật bị biến thiên do truyền nhiệt lượng (không do thực hiện công).
  16. II. HAI CÁCH LÀM THAY ĐỔI NỘI NĂNG 1. Thực hiện công 2. Truyền nhiệt - Ngoại lực thực hiện công. - Ngoại lực không thực hiện công. - Nhiệt độ của vật thay đổi. - Nhiệt độ của vật thay đổi. - Có sự chuyển hóa cơ năng - Không có sự chuyển hóa từ sang nội năng. dạng này sang dạng khác mà nội năng được truyền trực tiếp.
  17. II. HAI CÁCH LÀM BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG 2. Truyền nhiệt b. Nhiệt lượng Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt. ∆U=Q Công thức tính nhiệt lượng của vật thu vào hay tỏa ra khi nhiệt độ thay đổi. Q = mc∆t = mc(t2-t1) m: khối lượng (kg) c: nhiệt dung riêng của chất (J/kg.K) ∆t: độ biến thiên nhiệt độ (0C hay K) • t2 > t1 : Vật thu năng lượng • t2 < t1 : Vật tỏa năng lượng
  18. Các hình thức truyền nhiệt ? ĐỐI LƯU DẪN NHIỆT BỨC XẠ
  19. Dẫn nhiệt Bức xạ nhiệt Đối lưu
  20. Bài tập 1: Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng? A. Nội năng là một dạng năng lượng B. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác C. Nội năng là nhiệt lượng D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm xuống
  21. Bài tập : Câu nào sau đây nói về nhiệt lượng là không đúng? A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. B. Một vật lúc nào có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng. C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.