Bài giảng Vật lí 10 - Bài tập về chủ đề: Động năng – Thế năng cơ năng

pptx 10 trang minh70 8520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài tập về chủ đề: Động năng – Thế năng cơ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_tap_ve_chu_de_dong_nang_the_nang_co.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài tập về chủ đề: Động năng – Thế năng cơ năng

  1. VẬT LÝ 10 BÀI TẬP VỀ CHỦ ĐỀ : ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG CƠ NĂNG
  2. Phần : Động năng 1. Nếu khối lượng của một vật giảm đi 2 lần nhưng tốc độ của vật tăng gấp 2 lần thì động năng của vật A. không đổi B. tăng 2 lần C. tăng 4 lần D. tăng 8 lần Kết quả là B, 2 2 푊đ′ 1/2 ′푣′ 2 (2푣) 1 4 tăng 2 lần vì = 2 = . 2 = . = 2 푊đ 1/2 푣 푣 2 1
  3. Câu 2 : công thức nào sau đây là mối liên hệ giữa động lượng p và động năng Wđ ? 2 A. p = 2mWđ. 2 B. p = mWđ. 푊 C. p2 = đ. 2 푊 D. p2 = đ. 2 Kết quả là đáp án A 1 m푣2 vì W = 푣2 và p = mv ⟺ 2 = 2푣2 = 2m = 2m푊 đ 2 2 đ
  4. Câu 3 : Lực nào sau đây không làm vật thay đổi động năng? A. Lực cùng hướng với vận tốc vật B. Lực vuông góc với vận tốc vật C. Lực ngược hướng với vận tốc vật D. Lực hợp với vận tốc 1 góc nào đó. Kết quả là đáp án B Theo định lý động năng ∆푊đ = 푊đ2 - 푊đ1 = A = F s cos∝ o cos 90 = 0 nên ∆푊đ = 푊đ2 - 푊đ1= 0 hay 푊đ2 = 푊đ1
  5. Câu 4 : Động năng của vật tăng khi: A. Vận tốc của vật dương. B. Gia tốc của vật dương. C. Gia tốc vật tăng. D. Ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương. Kết quả là đáp án D Theo định lý động năng ∆푊 = 푊đ2 - 푊đ1 = A >0 nên ∆푊 = 푊đ2 - 푊đ1 > 0 hay 푊đ2 > 푊đ1
  6. Câu 5 : Một viên đạn có khối lượng 10 g bay khỏi nòng súng với tốc độ 600 m/s và xuyên qua tấm gỗ dầy 10 cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ viên đạn có tốc độ 400 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ là A. 20000N. B. 15000N. C. 10000N. D. 5000N. Kết quả là đáp án C Theo định lý động năng ∆푊 = 푊đ2 - 푊đ1 = AFC = - FC . s 1 1 ( 푣2− 푣2 ) . 0,01( 4002 − 6002 ) F = 2 2 1 = 2 = 10000 (N) C − 푠 − 0,1
  7. Câu 6 : Một vật 200g đang chuyển động với động năng là 푊đ = 250 J. Động lượng của vật có độ lớn là A. 50 kgm/s. B. 25 kgm/s. C. 10 kgm/s. D. 5 kgm/s. Kết quả là đáp án C 2 ta có p = 2mWđ ⟹ p = 2 푊đ = 2. 0,2.250 = 10 (kgm/s)
  8. Câu 7 : Một đầu đạn nằm yên sau đó nổ thành 2 mảnh , mảnh I có khối lượng gấp 2 mảnh II. Cho động năng tổng cộng là 푊đ . Động năng của mảnh bé là 1 2 A. 푊 B. 푊 3 đ 3 đ 3 1 C. 푊 D. 푊 4 đ 4 đ Kết quả là đáp án B ta có lúc đầu vật đứng yên, đạn nổ là hệ cô lập nên động lượng được bảo toàn 푠 = 푡 ướ = 0 nên 1 = 2 2 2 hay 1 = 2 = 2m1Wđ1 = 2m2Wđ2 1 m = 2m nên W = W với W + W = W 1 2 đ1 2 đ2 đ1 đ2 đ 2 ⟹ W = W đ2 3 đ
  9. Câu 8 : Một vật khối lượng 100g được thả rơi tự do từ một nơi có gia tốc trọng trường 10 m/s2 , quãng đường vật rơi được khi động năng của vật đạt đến 1,5 J là A. 1 m B. 1,5 m C. 2 m D. 2,5 m Kết quả là đáp án B Dùng định lý động năng : 푊đ2 - 푊đ1 = A ⇔ 푊đ = mgh 푊 1,5 h = đ = = 1,5 (m) 0,1.10
  10. Các em nhớ xem lại video giáo khoa , bài tập để tiếp tục kiểm tra đợt 2 và các em nhớ xem trước phần tiếp theo là Thế Năng Mong các em luôn tuân thủ các quy tắc phòng chống dịch Covid – 19 . Chúc các em nhiều sức khỏe!