Bài giảng Vật lí 10 - Bài học 29: Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi - Lơ - Ma - Ri - Ốt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài học 29: Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi - Lơ - Ma - Ri - Ốt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_10_baihoc_29_quatrinh_dangnhiet_dinhluatboi.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài học 29: Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi - Lơ - Ma - Ri - Ốt
- BÀI 29. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT Rô-bớt Bôi-lơ (người Anh) Ma-ri-ốt (người Pháp)
- I. TRẠNG THÁI VÀ QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI TRẠNG THÁI 1. Trạng thái GồmTrạng3 thông thái củasố trạng một lượngthái: Thể tíchkhíV, được áp suất xác p,định nhiệt bằngđộ T. những thông số nào? 2. Quá trình QuáThtrìnhế nbiếnào làđổiquátr ạng thtrìnhái là sựbiếnthay đổiđổi trạngcác thông sốthátrạngi? thái
- II. QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT Là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi T = hằng số V1, p1, T V2, p2, T Quá trình đẳng nhiệt Trạng thái 1 Trạng thái 2 Thế nào là đẳng quá trình?
- III. ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIỐT 1. Đặt vấn đề KhiKhi nhithểệt đtíchộ khôngcủa khíđổi, ápgiảm suất thìcó tỉ áplệ nghịch với thể tích suất không?của khí có tăng không? Bơm tiêm
- 2. Thí nghiệm Áp kế: - GHĐ: 0,4.105 ÷ 2,1.105 Pa - Độ chia nhỏ nhất: 0,05.105 Pa Pittong Thước đo chiều cao Xi lanh Lượng khí khảo sát Mục đích của Nhiệtthíđộ Tnghiệm?coi như không đổi trong quá trình tiến hành thí nghiệm.
- Kếtquả thí nghiệm PV LầnLần TNTN V V(cm 3()cm3) P P(atm) (.105Pa) PV(atm.cm3) (.105Pa.cm3) 1 2 1,05 2,1 2 3 0,71 2,13 3 1 1,96 1,96 Kếtluận :
- 3. Định luật Bôilơ – Mariốt a. Phát biểu: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. b. Công thức: p.V = const p1V1= p2V2 * Điều kiện để áp dụng định luật: Nhiệt độ không đổi và lượng khí xác định.
- IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT p (.105 Pa) Bảng kết quả thí nghiệm Lần đo 1 2 3 2 V (cm3) 20 10 40 1 p (.105Pa) 1 2 0,5 0,5 O 10 20 40 V(cm3)
- IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT Là đường biểu diễn sự p biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi. O V Phát biểu khái niệm đường đẳng nhiệt?
- IV. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT p (.105 Pa) Ứng với các nhiệt độ T T2 khác nhau của cùng 1 T2 > T1 một lượng khí có các đường đẳng nhiệt khác nhau. O V (cm3)
- BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Một khối khí có thể tích 4 lít ở áp suất 105Pa. Nếu nén thể tích khối khí xuống còn 2 lít thì áp suất của khối khí lúc này là bao nhiêu? Giải Tóm tắt Theo định luật Bôilơ-Mariốt ta có: V = 4 lít 1 p1V1= p2V2 5 p1 = 10 Pa pV V = 2 lít Vậy: p ==11 2.105 pa 2 2 V p = ? 2 2 Nhận xét : V giảm bao nhiêu lần thì p tăng bấy nhiêu lần, và ngược lại.
- BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 2: Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích 8 lít. Tính thể tích của lượng khí này khi áp suất 1,25.105 Pa. Biết nhiệt độ được giữ không đổi. Tóm tắt Giải 5 p1 = 10 Pa Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt. V = 8 lít p 1 p V= p V V = 1 V 5 1 1 2 2 2 1 p2 = 1,25.10 Pa p2 V2 = ? =Vl2 6,4( )