Bài giảng Vật lí 10 - Chuyển động tròn đều
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Chuyển động tròn đều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_10_chuyen_dong_tron_deu.ppt
- Vì sao có hiện tượng ngày và đêm- - KhoaHoc.tv.mkv
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Chuyển động tròn đều
- TỔ VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ GV: VÕ ĐÌNH HiỆP
- Kiểm tra kiến thức cũ - Nhắc lại định nghĩa chuyển động tròn đều? - Vẽ véc tơ vận tốc, gia tốc trong chuyển động tròn đều?
- So với chuyển động thẳng, ngoài sự khác nhau về quỹ đạo, véc tơ vận tốc, gia tốc, theo em còn có sự khác nhau nào nữa không?
- Chủ đề (Tiết 2)
- 4. Chu kì và tần số của chuyển động tròn đều. Tổ 2, 4. Trình bày
- 4. Chu kì và tần số của chuyển động tròn đều. b. Chu kỳ T: Chu kyø quay laø khoaûng thôøi gian maø chaát ñieåm ñi heát moät voøng treân ñöôøng troøn. 2 r T = (8.3) v Ñôn vò chu kyø : giaây (s)
- 4. Chu kì và tần số của chuyển động tròn đều. b. Taàn soá f (Hz) : Taàn soá laø soá voøng chaát ñieåm ñi ñöôïc trong moät giaây. 1 f = (8.4) T Ñôn vò : heùc ( Hz ) ; 1Hz = 1 voøng/s.
- 5. Tốc độ góc. Liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài , tốc độ góc với chu kỳ hay tần số. Tổ 1,3 trình bày
- 5. Tốc độ góc. Liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài , tốc độ góc với chu kỳ hay tần số. Khi chất điểm đi được cung MoM = s. Thì bán kính của nó quét một góc . s = r (8.5) Thương số của góc quét và thời gian t gọi là tốc độ góc. = t (8.6) M đo bằng rađian trên giây 2 Mo (rad/s) 1 O
- * Liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài. v = r (8.7) M Mo 2 1 O
- * Mối liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì T hay tần số f 2π = (8.8) T (8.9) Và = 2πf Công thức (8.8) và (8.9) cho ta mỗi liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì T hay tần số f
- Luyện tập, vận dụng.
- C©u 1: ChØ ra c©u sai ChuyÓn ®éng trßn ®Òu cã c¸c ®Æc ®iÓm sau a. Quü ®¹o lµ ®êng trßn b. VÐc t¬ vËn tèc kh«ng ®æi c. Tèc ®é gãc kh«ng ®æi d. Tèc ®é dµi tØ lÖ víi tèc ®é gãc
- C©u 2: Một chất điểm thực hiện một chuyển động tròn.Trong thời gian 5 (s) chất điểm quay được 2 vòng. Hỏi chu kỳ quay của chất điểm là bao nhiêu? A. T = 2 (s) B. T = 2.5 (s) C. T = 4 (s) D. T = 4.5 (s) Hướng dẫn: Trong thời gian 5s chất điểm quay được 2 vòng. Vậy thời gian để chất điểm quay được một vòng là: 5/2 = 2.5 (S) → T = 2.5 (S) → Đáp án: B
- Bµi to¸n 1: Mét ®ång hå cã kim giê dµi 2 (cm) kim phót dµi 3 (cm). So s¸nh tèc độ gãc vµ tèc độ dµi cña 2 ®Çu kim biÕt 2 ®Çu kim chuyÓn ®éng trßn ®Òu
- Híng dÉn 2 2 2 1 = T T = = T1 2 = 1 = 12 T 2 1 T2 2 = T2 v2 2 R2 3 v = R = = 12 = 18 v1 1 R1 2
- Năm 1957 lần đầu tiên trong lịch sử loài người, các nhà khoa học Xô Viết đã phóng thành công vệ tinh nhân tạo đầu tiên của Trái Đất, vệ tinh này có khối lượng 85kg.
- Bµi to¸n 2: Một vệ tinh nhân tạo chuyển động tròn đều quanh trái đất với tốc độ dài là 7,9km/s. Biết vệ tinh bay ở độ cao 300km so với mặt đất. Bán kính trái đất 6400km.Tính tốc độ góc, chu kỳ, tần số và gia tốc hướng tâm của vệ tinh?
- Híng dÉn r là bán kính đường tròn quỹ đạo do vệ tinh tạo ra: r = 6400 + 300=6700 km Tốc độ góc của vệ tinh
- Chu kì của vệ tinh Tần số vệ tinh Gia tốc hướng tâm v227,9 a= = = 9,32.10−3 ( km / s) ht r 6700
- Mở rộng kiến thức
- Những dấu mốc đáng nhớ - 1995: Việt Nam bắt đầu khởi xướng dự án quốc gia về vệ tinh. -1996: Việt Nam bắt đầu tiến hành các thủ tục đăng ký vị trí quỹ đạo, phối hợp tần số và đàm phán thỏa thuận với 27 quốc gia có vệ tinh lân cận. -2008: Sau 12 năm chuẩn bị, ngày 19/4/2008 Vệ tinh Vinasat-1 chính thức được phóng lên quỹ đạo tại sân bay vũ trụ Kourou (Pháp), đưa Việt Nam trở thành nước thứ 93 trên thế giới và nước thứ 6 trong khu vực Đông Nam Á có vệ tinh riêng bay vào quỹ đạo.
- - 2012: Chỉ sau 4 năm với những lợi ích đem lại, 90% dung lượng của Vinasat-1 đã được đưa vào sử dụng. Tháng 4/2012, Vệ tinh Vinasat 2 cũng được đưa lên quỹ đạo, khẳng định vững chắc chủ quyền của Việt Nam trên vũ trụ. - 2018: Cùng với Đường mòn Hồ Chí Minh, Thủy điện Hòa Bình, Đường dây 500kV Bắc-Nam, Từ điển Bách khoa Toàn thư; Chương trình tiêm chủng mở rộng ; hệ thống vệ tinh viễn thông Vinasat đã được vinh danh là một trong 8 công trình tiêu biểu có dấu ấn đặc biệt trong sự nghiệp phát triển đất nước.
- Sao thủy – Sao kim – Trái đất – Sao hỏa Sao mộc – Sao thổ - Sao thiên vương – Sao hải vương
- Hiện tượng ngày đêm
- VỀ NHÀ - Ôn lại các kiến thức liên quan đến chuyển động tròn đều. -Làm các bài tập SGK, SBT. -Tìm hiểu các chuyển động tròn đều trong thực tế, xác định chu kỳ của nó nếu được. -Tìm hiểu các dạng toán liên quan đến chuyển động tròn đều.