Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 16: Tổng hợp và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm

ppt 30 trang minh70 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 16: Tổng hợp và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_tiet_16_tong_hop_va_phan_tich_luc_dieu_k.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 16: Tổng hợp và phân tích lực điều kiện cân bằng của chất điểm

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi là rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một chiếc lá rụng. B. Hạt bụi. C. Chiếc khăn tay. D. Viên bi sắt. Câu 2: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Đầu van xe đối với trục (Xe đi thẳng đều) B. Điểm đầu kim giây đồng hồ. C. Người ngồi trên đu quay. D. Điểm đầu cánh quạt khi mới khởi động.
  2. BÀI 9 - TIẾT 16 TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM
  3. Bài học gồm các phần: I. Lực – Cân bằng lực. II. Tổng hợp lực. 1. Thí nghiệm 2. Định nghĩa 3. Quy tắc hình bình hành III. Điều kiện cân bằng của một chất điểm. IV. Phân tích lực
  4. THẢO LUẬN NHĨM ĐƠI (2 PHÚT) - Vật nào tác dụng vào cung làm cung biến dạng? - Vật nào tác dụng vào mũi tên làm mũi tên bay đi? Hình 9.1
  5. I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC ❖ 1. Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả gây ra gia tốc cho vật hoặc làm vật biến dạng. ❖ 2. Các lực cân bằng là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì khơng gây ra gia tốc cho vật.
  6. F B A Đường thẳng AB gọi là giá của lực F ❖ 3. Giá của lực là đường thẳng mang vectơ lực.
  7. THẢO LUẬN NHĨM ĐƠI (2 PHÚT) - Những lực nào tác dụng lên vật? - Các lực này do những vật nào gây ra? - Các lực này cĩ đặc điểm gì? ➢ Hai lực cân bằng là 2 lực T cùng tác dụng lên 1 vật, cùng giá, cùng độ lớn và ngược chiều. P ❖ 4. Đơn vị của lực: Niutơn (N) T= -P
  8. Các tàu lai dắt hệ thống ống ngầm trong quá trình xây dựng hầm Thủ Thiêm, TP Hồ Chí Minh.
  9. Lực là đại lượng vectơ, vậy lực cĩ tính chất cộng khơng?
  10. F1 F F2
  11. II. Tổng hợp lực 1. Thí nghiệm r D F M N A r B F1 r F2 r O F3
  12. I. Lực – cân bằng lực. II. Tổng hợp lực 1. Thí nghiệm 2. Định nghĩa - Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực cĩ tác dụng giống hệt như các lực ấy. - Lực thay thế này gọi là hợp lực.
  13. 3. Quy tắc hình bình hành. Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của một hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng. F = F1 + F2 F 1 F O   F2
  14. Hãy nêu nhận xét về góc hợp giữa hai lực và độ lớn của hợp lực?
  15. Hãy nêu nhận xét về góc hợp giữa hai lực và độ lớn của hợp lực?
  16. F2 F F1
  17. F F 1 F2
  18. F F1 F2
  19. 2 2 F = F1 + F2 + 2F1F2 cos 0 α = 120 F = F1 = F2 F F1 F2
  20. • Bài tập vận dụng Bài 1: Vẽ hợp lực F trong các trường hợp sau:
  21. • Bài tập vận dụng Bài 1: Vẽ hợp lực F trong các trường hợp sau: F1 Hình 1.a O F2 F1 F1 O O F2 Hình 1.b F2 Hình 1.c
  22. • Bài tập vận dụng Bài 1: Vẽ hợp lực trong các trường hợp sau: F1 F Hình 1.a O F2 F F1 F1 O O F2 Hình 1.b F2 Hình 1.c
  23. III. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM. Muốn cho một chất điểm đứng D M cân bằng thì hợp lực các lực tác dụng lên nĩ phải bằng khơng. F A N F1 B F = F1 + F2 + = 0 F2 O F3 C
  24. IV. Phân tích lực Giải thích sự cân bằng của vòng nhẫn theo cách khác? M N r F1 r F2 O r r F2 ' F1 ' r F3
  25. IV. Phân tích lực • 1. Thí nghiệm • 2. Định nghĩa - Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực cĩ tác dụng giống hệt như lực đĩ. - Các lực thay thế gọi là các lực thành phần.
  26. 3. Cách phân tích lực. F G 3 F2 E O F1 4. Chú ý. Khi phân tích lực N A phải xác định được F FF lực cĩ tác dụng theo 2 hai phương nào rồi chỉ phân tích theo hai x x’ phương ấy. O M F1
  27. IV. PHÂN TÍCH LỰC 3. Phương pháp Phân tích lực phải tuân theo qui tắc hình bình hành. X F3 F2 O Y F1 Chú ý: Ta chỉ được phép phân tích một lực F khi biết chắc chắn lực đĩ cĩ tác dụng cụ thể theo hai hướng nào.
  28.  Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả gây ra gia tốc cho vật hoặc làm vật biến dạng. Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực cĩ tác dụng giống hệt như các lực ấy.  Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực cĩ tác dụng giống hệt như lực đĩ.  Tổng hợp và phân tích lực đều tuân theo qui tắc hình bình hành.  Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nĩ phải bằng khơng.
  29. • Bài tập vận dụng Bài 2: Hai lực đồng qui cĩ độ lớn lần lượt là 8N và 10N. Tìm hợp lực của hai lực biết gĩc hợp bởi hai vec tơ lực là 600. A. 10 N. B. 18 N. C. 12,8 N. D. 15,62 N. 2 2 2 2 F = F1 + 2F1F2 cos + F2 = 8 + 2.8.10.cos60 +10 F =15,62N
  30. • Bài tập vận dụng Bài 3: Hai lực đồng qui cĩ cùng độ lớn bằng 10N. Gĩc giữa hai lực cĩ độ lớn bằng bao nhiêu thì hợp lực cĩ độ lớn bằng 10N. A. 600. B. 900. C. 00. D. 1200. 0 α = 120 F = F1 = F2