Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 45 - Bài 27: Cơ năng

ppt 14 trang minh70 7500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 45 - Bài 27: Cơ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_10_tiet_45_bai_27_co_nang.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Tiết 45 - Bài 27: Cơ năng

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi 1 : Viết công thức tính thế năng trọng trường và nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức ? Câu hỏi 2 : Viết công thức tính thế năng đàn hồi và nêu ý nghĩa các đại lượng trong công thức ?
  2. Tiết 45 – Bài 27 :
  3. Tiết 45 –Bài 27 : CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG: 1. Định nghĩa: Tổng động năng và thế năng của vật chuyển động trong trọng trường được gọi là cơ năng của vật trong trọng trường W =Wđ +Wt h Hay: 1 W = mv2 + mgz 2
  4. Tiết 45 –Bài 27 : CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG: 1. Định nghĩa: 2.Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường
  5. A C h D z1 z2 B
  6. Tiết 45 –Bài 27 : CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG: 1. Định nghĩa: 2.Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường - Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn. W =Wđ +Wt = hằng số Hay: 1 2 mv + mgz = hằng số 2
  7. Tiết 45 –Bài 27 : CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG: 1. Định nghĩa: 2.Sự bảo toàn cơ năng của vật chuyển động trong trọng trường 3.Hệ quả: - Nếu động năng giảm thì thế năng tăng ( động năng chuyển hóa thành thế năng ) và ngược lại. - Tại vị trí nào động năng cực đại thì thế năng cực tiểu và ngược lại. Ví dụ: - Ném một vật lên cao với vận tốc 6m/s. Tính độ cao cực đai mà vật có thể đạt được? Ở độ cao nào thì thế năng bằng động năng?
  8. Tiết 45 –Bài 27 : CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG: II. CƠ NĂNG CỦA VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC ĐÀN HỒI: m Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng được tính bằng tổng động năng và thế năng đàn hồi của vật là đại lượng bảo toàn. 1 2 1 2 W = mv + k( l) = hằng số 2 2
  9. Tiết 45 –Bài 27 : CƠ NĂNG I. CƠ NĂNG CỦA VẬT CHUYỂN ĐỘNG TRONG TRỌNG TRƯỜNG: II. CƠ NĂNG CỦA VẬT CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC ĐÀN HỒI: Chú ý: - Định luật bảo toàn cơ năng chỉ nghiệm đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. - Nếu vật chịu thêm tác dụng của lực cản, lực ma sát thì cơ năng của vật sẽ biến đổi. Alực cản,masát = W
  10. CỦNG CỐ Câu 1: Một vật trượt từ đỉnh một mặt phẳng dài 10 m và nghiêng góc 30 0 so với mặt phẳng ngang không vận tốc đầu. Tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng? Lấy g = 10 m/s2. A 4m/s B 6 m/s C 8 m/s D 10 m/s
  11. CỦNG CỐ Câu 2: Một vật được thả rơi tự do ở độ cao 100m. Lấy g = 10 m/s2 . Ở độ cao nào động năng bằng 3 lần thế năng? A. 25 m C. 50 m B. 30 m D. 75 m
  12. CỦNG CỐ Câu 3: Một viên bi khối lượng 100g được đặt vào đầu lò xo có độ cứng 10 N/m theo phương ngang. Nén lò xo 1 đoạn 10 cm rồi buông ra. Tính vận tốc của viên bi khi viên bi chuyển động qua vị trí cân bằng. Bỏ qua ma sát. A. 10 m/s C. 1m/s B. 2 m/s D.20 m/s
  13. CỦNG CỐ Câu 4: Một vật được ném lên cao theo phương thẳng đứng với vận tốc 10 m/s. Tính vận tốc của vật tại vị trí mà động năng bằng một một phần ba thế năng? A. 10 m/s C. 6 m/s B. 3 m/s D.5 m/s