Bài giảng Vật lí 11 - Bài 02: Thuyết electron định luật bảo toàn điện tích

pptx 17 trang minh70 4090
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 02: Thuyết electron định luật bảo toàn điện tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_02_thuyet_electron_dinh_luat_bao_toa.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 02: Thuyết electron định luật bảo toàn điện tích

  1. Bài 2: Thuyết electron Định luật bảo toàn điện tích
  2. I. Thuyết electron 1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện
  3. I. Thuyết electron 1. Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện
  4. Thông số • Điện tích ▪ 1 e = - 1,6.10-19 C (điện tích nguyên tố âm) ▪ 1 p = + 1,6.10-19 C (điện tích nguyên tố dương) ▪ 1 n = 0 ▪ Thông thường: ne = np → trung hòa ▪ Khối lượng -31 ▪ 1 me = 9,1.10 kg ▪ 1 p ≈ 1 n ≈ 1,67.10-27 kg
  5. Đây là nguyên tử của nguyên tố nào? Hidrogen (H) Deuterium Helium (He) (2H)
  6. I. Thuyết electron 2. Thuyết electron
  7. I. Thuyết electron 2. Thuyết electron • Nguyên tử có thể nhận thêm hay mất đi electron. • Nguyên tử trung hòa + electron = ion âm • Nguyên tử trung hòa - electron = ion dương • Vật nhiễm điện (+) khi số proton > số electron. • Vật nhiễm điện (-) khi số proton < số electron.
  8. II. Vận dụng 1. Giải thích về vật dẫn điện và cách điện • Muốn dẫn điện → Cần những hạt mang điện (electron, ion +, ion -) chuyển động tự do (điện tích tự do) • Vật dẫn điện: chứa nhiều điện tích tự do • Vật cách điện: chứa ít điện tích tự do
  9. Các loại điện tích tự do trong 1 số vật dẫn điện • Kim loại: electron • Dung dịch axit, ba-zơ, muối: ion • Không khí bị nung nóng: ion • Nước tinh khiết ở nhiệt độ thường: Không dẫn điện
  10. II. Vận dụng 2. Giải thích sự nhiễm điện do tiếp xúc • Điện tích tự do truyền từ nơi nhiều sang nơi ít.
  11. II. Vận dụng 3. Giải thích sự nhiễm điện do hưởng ứng • Điện tích tự do cùng dấu bị đẩy ra xa nhau, trái dấu bị hút lại gần nhau.
  12. III. Định luật bảo toàn điện tích • Trong một hệ cô lập về điện (không trao đổi điện tích được với các vật ngoài hệ), tổng đại số của các điện tích là không đổi.
  13. Vận dụng: Ảo thuật với tĩnh điện
  14. Củng cố Câu 1: Ion âm được hình thành khi nào? a. Khi nguyên tử nhận thêm các electron. b. Khi nguyên tử nhận thêm các proton. c. Khi nguyên tử cho các electron. d. Khi nguyên tử tiếp xúc với một nguyên tử khác. ĐÚNG SAI
  15. Trong sự nhiễm điện do tiếp xúc, sau khi Câu 2: tiếp xúc với vật đã nhiễm điện và được tách ra, hai vật sẽ a. luôn trở thành các vật trung hoà về điện. b. mang điện tích có độ lớn bằng nhau. c. nhiễm điện trái dấu. d. nhiễm điện cùng dấu.