Bài giảng Vật lí 11 - Bài 15: Dòng điện trong chất khí

ppt 22 trang minh70 14920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 15: Dòng điện trong chất khí", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_bai_15_dong_dien_trong_chat_khi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 15: Dòng điện trong chất khí

  1.                    Trường: THPT Nguyễn Huệ Gv: Ngô Thị Thanh Liên    
  2. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào trong điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động: A. Dọc theo chiều của đường sức điện trường B. Ngược chiều đường sức điện trường C. Vuông góc với đường sức điện trường D. Theo một quỹ đạo bất kì
  3. Kiểm tra bài cũ Câu 2: Dòng điện là: A. dòng dịch chuyển của điện tích B. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích C. dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích tự do D. dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương và âm
  4. Kiểm tra bài cũ Câu 3: Điều kiện để có dòng điện chỉ cần: A. Có hiệu điện thế B. Có điện tích tự do C. Có hiệu điện thế và điện tích tự do D. Có nguồn điện
  5. Câu 4: So sánh dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân theo bảng sau ( thời gian: 2p) So sánh Kim Loại Dung dịch điện phân Hạt Tải điện Nguồn gốc hạt tải điện Điều kiện có dòng điện Áp dụng định luật ôm : I = U/R
  6. Đáp án So sánh Kim Loại Dung dịch điện phân Hạt Tải điện electron ion dương ion âm Nguồn gốc Có sẵn trong kim loại Có sẵn trong dung hạt tải điện dịch do Sự điện li Điều kiện có dòng Đặt vào một Đặt vào một điện điện trường ngoài điện trường ngoài Áp dụng định luật Luôn áp dụng được áp dụng được khi ôm : I = U/R có dương cực tan
  7. Cọc sứ trên đường dây tải điện Ổ cắm điện
  8. THẢO LUẬN NHÓM (2p) Nhiệm vụ: Các nhóm quan sát các thí nghiệm theo sự phân công . Sau đó nêu, giải thích và rút ra nhận xét từ thí nghiệm trên. Nhóm 1+2: TN1 Nhóm 3+4: TN2
  9. THÍ NGHIỆM 1: +
  10. THÍ NGHIỆM 2
  11. THẢO LUẬN NHÓM (2p) Nhiệm vụ: Các nhóm quan sát các thí nghiệm theo sự phân công . Sau đó nêu, giải thích và rút ra nhận xét từ thí nghiệm trên. Nhóm 1+2: TN1 Nhóm 3+4: TN2
  12. b. Sự ion hóa Electron Phân tử trung hòa + Ion dương
  13. + - + PhânIontử âmtrung hòa Electron
  14. + + - - + ++ + PhânIon dươngtử trung hòa +- + - + Electron Kết quả: Như vậy trong chất khí lúc này có các hạt mang điện là : Electron, ion âm, ion dương tự do .
  15. Khi chưa có điện trường ngoài K 0 10 - + + - - - + + - - Chuyển động hỗn loạn
  16. K + - 0 Khi có điện trường ngoài 10 + - + - + - + - + - + - E + - + + -
  17. 2. Quá trình dẫn điện không tự lực - Quá trình dẫn điện không tự lực: Là quá trình dẫn điện của chất khí nhờ có tác nhân ion hóa. (Nó chỉ tồn tại khi ta tạo ra hạt tải điện trong khối khí ở giữa hai bản cực và biến mất khi ta ngừng tạo ra hạt tải điện ). I (A) Ibh U (V) O U nhỏ U đủ lớn U Quá lớn → Sự dẫn dẫn điện không tự lực không tuân theo định luật Ôm
  18. CỦNG CỐ Chất khí dẫn điện Chất khí là môi khi bị ion hoá trường cách điện 2 1 Bản chất dòng điện 3 Dòng điện trong chất khí trong chất khí 4 Quá trình dẫn Quá trình dẫn điện không tự lực Quá trình dẫn điện tự lực
  19. Hoạt động nhóm (2P) So sánh dòng điện trong kim loại, dung dịch điện phân, chất khí theo bảng sau ( thời gian: 2p) So sánh Kim Loại Dung dịch Chất khí điện phân Hạt Tải điện Nguồn gốc hạt tải điện Đk có dòng điện AD định luật ôm: I = U/R
  20. ĐÁP ÁN So sánh Kim Loại Dung dịch Chất khí điện phân Hạt Tải ion dương Electron điện electron ion âm ion dương ion âm Nguồn gốc Có sẵn trong Có sẵn trong Không có sẵn hạt tải điện kim loại dung dịch trong khối khí - Đặt vào một - Tự tạo ra hạt tải ĐK có dòng - Đặt vào một điện trường điện điện điện trường ngoài ngoài - Đặt vào một điện trường ngoài AD định Luôn áp dụng áp dụng được khi Không áp dụng luật Ôm: được có dương cực tan được I = U/R
  21. TRÒ CHƠI Ô CHỮ LUẬT CHƠI - Mỗi đội chơi lần lượt chọn 1 câu hỏi tương ứng trả lời đúng được 10 điểm. - Sau 4 câu hỏi đội nào trả lời được từ chìa khóa được 40 điểm, sai không tính điểm và mất quyền chơi các câu sau. - Từ chìa khóa tìm được các câu tiếp theo được 20 điểm
  22. Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất, hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu, đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát). Khi phóng điện trong khí quyển, tia sét có thể di chuyển với tốc độ 36.000 km/h. Sét đạt tới nhiệt độ 30.000°C. Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu von. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp, vài giây sau mới nghe thấy tiếng nổ, đó là “sấm”. Nếu có đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sét đánh. Sét tại thành phố Zhuhai, tỉnh Quảng Đông- TQ