Bài giảng Vật lí 11 - Bài 15: Dòng điện trong chất khí - Đinh Thị Hồng Nga

pptx 20 trang minh70 4230
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 15: Dòng điện trong chất khí - Đinh Thị Hồng Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_15_dong_dien_trong_chat_khi_dinh_thi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 15: Dòng điện trong chất khí - Đinh Thị Hồng Nga

  1. BÀI THUY Ế T TRÌNH Dòng điện trong chất khí Đinh Thị Hồng Nga
  2. Hạt tải điện trong chất khí Sự ion hóa chất khí
  3. + + + + + + + Phân tử trung hòa Sự ion hóa chất khí electron
  4. + + - + + - - + + + - Phân tử trung hòa Sự ion hóa chất khí electron
  5. + - + + - + + - - - + - Phân tử trung hòa electron
  6. Dòng điện trong chất khí Hạt tải tiện trong chất khí là gì?  Hạt tải điện trong chất khí gồm các ion dương, ion âm và các electron tự do.Nhưng ở điều kiện thường các phân tử khí trung hòa về điện. Nhờ có các hạt tải điện mà giữa hai bản cực có dòng điện chạy qua.
  7. Dòng điện trong chất khí Điều kiện để chất khí dẫn điện ?  Chất khí sẽ trở nên dẫn điện, nếu ta tạo ra trong đó những ion (ion hóa chất khí).  Tác động nhiệt (sự tạo thành các ion trong ngọn lửa), sự chiếu rọi chất khí bằng những tia tử ngoại, tia rongen hay tia gramma sẽ tạo nên tính dẫn điện không tự duy trì.  Các hạt mang điện được điện trường tăng tốc va chạm với các phân tử trung hòa của chất khí thì chúng sẽ ion hóa các phân tử này tạo nên tính dẫn điện tự duy trì.
  8. DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT KHÍ Quá trình Là quá trình dẫn điện của chất khí chỉ tồn dẫn điện tại khi ta tạo ra hạt tải điện trong không không tự khí ở giữa hai bản cực và biến mất khi ta lực của ngừng việc tạo ra hạt tải điện nên gọi là chất khí quá trình dẫn điện không tự lực.
  9. Dòng điện trong chất khí Qúa trình Là quá trình phóng điện vẫn tiếp tục giữ được khi không còn tác dẫn điện nhân ion hóa tác động từ bên tự lực của ngoài. chất khí. Vd: tia lửa điện, hồ quang điện,
  10. CÁC DẠNG PHÓNG ĐIỆN TRONG KHÔNG KHÍ Ở ÁP SUẤT BÌNH THƯỜNG Hàn hồ quang
  11. Hàn hồ quang Hàn hồ quang là gì?  Là hiện tượng phóng điện ổn định trong môi trường khí, giữa hai điện cực âm và dương.  Hồ quang bao gồm nguồn nhiệt lớn, ánh sang mạnh và tập trung.
  12. Hàn hồ quang  Catot được đốt nóng đến nhiệt độ cao để có thể phát xạ nhiệt Điều kiện electron và có một hiệu điện thế xảy ra: đủ lớn để mồi cho quá trình phóng điện cảy ra.
  13. Hàn hồ quang Cấu tạo:  Vùng cực âm (catot) và cực dương (anot). Năng lượng từ vùng cực dương cao hơn vùng cực âm (khoảng 500- 600℃).  Cột hồ quang: có hình trụ loe hướng từ catot đến anot. Hiện tượng dẫn điện trong cột hồ quang là do sự có mặt của các điện tử và điện tích.
  14. Hàn hồ quang ❖Ưu điểm: ❖Nhược điểm: ➢ Là phương pháp có thiết bị ➢ Khả năng bảo vệ của thuốc đơn giản, rẻ tiền và cơ động hàn hạn chế khi cường độ nhất. dòng hàn tăng, chu kỳ hoạt ➢ Kim loại được bảo vệ bằng động và tốc độ đắp thấp do các tính chất của thuốc bọc vậy phương pháp này ít hiệu nên không cần khí phụ trợ. quả khi hàn sản phẩm có yêu cầu tốc độ đắp cao. ➢ Phương pháp này phù hợp với hầu hết các kim loại cơ bản. ➢ Chất lượng mối hàn không cao, dễ xảy ra các lỗ nứt, lồi ➢ Có thể thực hiện trong một hoặc lõm mối hàn. không gian hẹp mà không ảnh hưởng đến chất lượng mối ➢ Ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe hàn và tư thế của thợ của người công nhân .
  15. Sét Sét là gì? • Sét là một hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và mặt đất hay giữa các đám mây mang điện tích trái dấu, đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi.  Điều kiện để tạo ra sét trong chất khí là phải có điện trường với cường độ 3.106 V/m.
  16. Sét Nguyên nhân gây ra sét:  Khi hai đám mây tích điện trái dấu lại gần nhau, hiệu điện thế giữa chúng có thể lên tới hàng triệu vôn. Giữa hai đám mây có hiện tượng phóng tia lửa điện và ta trông thấy một tia chớp. Vài giây sau ta mới nghe thấy tiếng nổ, đó là "sấm" (vận tốc ánh sáng nhanh hơn vận tốc của tiếng động nên ta trông thấy tia chớp trước). Nếu có đám mây dông tích điện đi gần mặt đất tới những khu vực trống trải, gặp một vật có độ cao như cây cối, người cầm cuốc xẻng thì sẽ có hiện tượng phóng tia lửa điện giữa đám mây và mặt đất. Đó là hiện tượng sét .
  17. Sét Có thể bạn chưa biết !  Điện thế của một đám mây cơn giông là 50 triệu vôn.  Cường độ dòng điện tối đa là 200 000 A.  Công suất lên đến 5 tỷ kW.  Khi phóng điện trong khí quyển tia sét có thể di chuyển với tốc độ 36000km/h.  Sét có thể đạt đến nhiệt độ là 30000℃.
  18. Sét Cách phòng tránh sét: ➢ Khi ở trong nhà nên đứng xa cửa sổ, cửa ra vào, các đồ dùng điện, tránh các chỗ ẩm ướt như buồng tắm, bể nước, vòi nước, không nên dùng điện thoại trừ trường hợp rất cần thiết. ➢ Nên rút phích cắm các thiết bị điện trước lúc có giông gần xảy ra. Với các đường dây điện thoại hay dây điện vì nối với lưới bên ngoài nên rất có thể bị ảnh hưởng sét đánh lan truyền. ➢ Nên tránh xa các dây này và các vật dùng điện với khoảng cách ít nhất là 1m. Cần rút ăng ten ra khỏi ti vi khi có dông. ➢ Nếu ở ngoài trời, tuyệt đối không dùng cây cối làm chỗ trú mưa, tránh các khu vực cao hơn xung quanh, tránh xa các vật dụng kim loại như xe đạp, máy, hàng rào sắt ➢ Nên tìm chỗ khô ráo, nếu xung quanh có cây cao hơn thì nên tìm chỗ thấp, tìm vị trí cây thấp. Người ở vị trí càng thấp càng tốt, tay ôm cổ, phần tiếp xúc của người với mặt đất là ít nhất; nhón chân, không được nằm xuống đất. Đặc biệt, không đứng thành nhóm người gần nhau.Nếu như bạn cảm thấy tóc bị dựng lên (như cảm giác điện khi sờ tay trước mặt ti-vi) thì điều đó có nghĩa là có thể bị sét đánh bất cứ lúc nào, lập tức cúi ngồi xuống và lấy tay che tai, không nằm xuống đất hay đặt tay lên đất.