Bài giảng Vật lí 11 - Bài 20: Lực từ, cảm ứng từ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 20: Lực từ, cảm ứng từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_11_bai_20_luc_tu_cam_ung_tu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 20: Lực từ, cảm ứng từ
- BÀI CŨ 1. Định nghĩa từ trường? 2. Định nghĩa đường sức? 3. Quy tắc bàn tay phải?
- Tiết 39 - Bài 20: LỰC TỪ, I. LỰC TỪ CẢM ỨNG TỪ 1. Từ trường đều: - Định nghĩa: Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó như nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đều nhau. -Từ trường đều tồn tại trong khoảng giữa của nam châm hình chữ U, hình 20.1
- 2.Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên một đoạn dây dẫn (l) có dòng điện (I) đặt trong lòng nam châm chữ U - Khảo sát thí nghiệm hình 20.2a. - Kết quả: Khi cho dòng điện qua đoạn dây l thì có lực từ F tác dụng lên đoạn dây làm lệch dây so với phương treo đoạn dây ban đầu một góc q, như hình 20.2b
- -Từ hình 20.2b ta suy ra: Kết quả: F = mg.tanq. II. CẢM ỨNG TỪ 1.Từ thí nghiệm trên cho thấy kết quả thương số: F = const Il -Thương số trên chỉ phụ thuộc vào tác dụng của từ trường tại vị trí đặt dây dẫn trên. - Ta định nghĩa thương số “F/Il ”là cảm ứng từ tại vị trí đang xét, kí hiệu là B. F B = - Biểu thức cảm ứng từ : Il
- 2. Đơn vị cảm ứng từ -Trong hệ SI: F(N), I(A), l(m) thì đơn vị cảm ứng từ B kí hiệu là (T). Đọc là Tesla 3. Vectơr cảm ứng từ - Vectơr cảm ứng từ tại một điểm : + Có hướng trùng với hướng của từ trường tại điểm đó. + Có độ lớn là: B=F/Il + Véc tơ cảm ứng từ được xác định bằng quy tắc “bàn tay trái” như hình 20.3
- 4. Biểu thức tổng quát của lực lừ F theo B - Biểu thức: F= I.l.Bsina, với a là góc tạo bởi B và l , như H-20.4 III. Vận dụng: làm bài tập: 1.BT4(sgk trang128) Đáp án: B 2.BT5 (sgk trang 128) Đáp án: B
- Nhiệm vụ: • Xem bài: 21 Từ trường của dòng điện các dạng dây dẫn mang dòng điện! • Soạn bài: Nêu đặc điểm của phương, chiều và độ lớn của B với các dạng dây dẫn có dòng điện ?