Bài giảng Vật lí 11 - Bài 20: Lực từ, cảm ứng từ - Trường THPT Đông Thọ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 20: Lực từ, cảm ứng từ - Trường THPT Đông Thọ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_11_bai_20_luc_tu_cam_ung_tu_truong_thpt_don.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 20: Lực từ, cảm ứng từ - Trường THPT Đông Thọ
- ĐIỆN TRƯỜNG VÀ TỪ TRƯỜNG Điện trường Từ trường Là môi trường vật chất bao Là môi trường vật chất bao quanh điện tích. quanh nam châm và dòng điện. Để phát hiện ra điện trường, Để phát hiện ra từ trường, dùng dùng điện tích thử. nam châm thử. Điện tích gây ra điện trường. Dòngđiện gây ra từ trường. Trong điện trường có các đường Trong từ trường có các đường sức điện. sức từ. Điện trường tác dụng lực điện Từ trường tác dụng lực từ lên lên các điện tích đặt trong nó. các nam châm hoặc dòng điện khác đặt trong nó. Vecto CĐĐT đặc trưng cho điện - Đặc trưng cho từ trường tại trường tại một điểm một điểm là gì?
- GV : NGUYỄN CẨM TÚ – THPT ĐÔNG THỌ
- BÀI 20 I- LỰC TỪ LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ 1. Từ trường đều I. Điện trường đều Lực là gì? từ Điện trường đều là điện trường mà vecto II. cường độ điện trường tại mọi điểm đều Cảm có cùng phương, chiều và độ lớn; đường ứng sức điện là những đường thẳng // cách từ đều.
- BÀI 20 1. Từ trường đều LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ • Từ trường đều là từ trường mà đặc tính của nó giốngI. nhau tại mọi điểm; các đường sức từ là Lựcnhững đường thẳng song song, cùng chiều từvà cách đều nhau. II. Cảm ứng từ
- 2. Xác định lực từ do từ trườngBÀIđều 20 tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòngLỰC điệnTỪ. CẢM ỨNG TỪ I. Lực từ II. Cảm ứng từ
- BÀI 20 2. Xác định lực từ do từ trường đều tác dụng lên LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ một đoạn dây dẫn có dòng điện I. Lực từ II. Cảm ứng từ
- BÀI 20 2. Xác định lực từLỰCdo TỪ.từ trường CẢM ỨNGđều TỪtác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện Khi dây dẫn M M nằm cân bằng: I. 1 2 Lực 푃 + 퐹Ԧ + = 0 = 1 + 2 từ ⇔ 푃 + 퐹Ԧ = − • Từ hình vẽ: 휃 퐹 푡 푛휃 = 푃 ⨂ 퐹Ԧ II. ⟹ 퐹 = . . 푡 푛휃 Cảm 휃 ứng từ 푃 푃 + 퐹Ԧ
- BÀI 20 LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ Hiện tượng gì xảy ra nếu ta đổi I. chiều dòng điện? Nếu đổi cực của Lực nam châm thì từ hiện tượng gì sẽ xảy ra? II. Cảm ứng từ
- BÀI 20 Thí nghiệm vớiLỰCnhiều TỪ.trường CẢMhợp ỨNGkhác TỪnhau là khi người ta đổi chiều dòng điện hoặc là khi đổi cực của nam châm (đổi chiều từ trường) thì người ta đều nhận I. thấy rằng lực từ cũng bị đổi chiều. Lực từ II. Cảm ứng từ
- BÀI 20 LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ I. Lực từ ⟹ Hướng của dòng điện, từ trường và lực từ tạo thành một tam diện thuận. II. Cảm ứng từ
- BÀI 20 II – CẢM ỨNGLỰC TỪ TỪ. CẢM ỨNG TỪ 1. Thí nghiệm I. a. Thí nghiệm 1: 푙 = 10 = 표푛푠푡 Lực I (A) 5 4 3 2 từ F (N) 0,04 0,032 0,024 0,016 F/(I.l) 0,08 0,08 0,08 0,08 ⟹ Nhận xét: 퐹~ b. Thí nghiệm 2: = 5 = 표푛푠푡 II. Cảm l (m) 0,1 0,15 0,2 0,25 ứng F (N) 0,04 0,06 0,08 0,1 từ F/(I.l) 0,08 0,08 0,08 0,08 ⟹ Nhận xét: 퐹~푙
- BÀI 20 LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ 퐹 퐹~ , 푙 ⟹ = 표푛푠푡 I. . 푙 퐹 Lực • Thương số đặc trưng cho tác dụng của từ từ .푙 trường tại điểm khảo sát gọi là cảm ứng từ. Kí hiệu là B. 푭 B= 푰.풍 II. Trong đó : F : là độ lớn lực từ (N) Cảm I : là CĐDĐ chạy qua dây (A) ứng từ l : là chiều dài đoạn dây (m)
- BÀI 20 LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ 2. Đơn vị cảm ứng từ I. • Trong hệ SI đơn vị cảm ứng từ là tesla (T). Lực 1 1 = từ 1 . 1 3. Vecto cảm ứng từ ❑ Véctơ cảm ứng từ tại M một điểm: II. • Có hướng trùng với hướng ⊗ Cảm của từ trường tại điểm đó. ứng 퐹 • Có độ lớn là: = từ .푙 N
- BÀI 20 4. Biểu thức tổng quát của lực từ 퐹Ԧ theo LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ • Tích của . 푙Ԧ gọi là vecto “phần tử dòng điện”, có hướng cùngI. hướng với dòng điện và có độ lớn bằng I.l Lực từ II. Cảm ứng từ
- BÀI 20 LỰC TỪ. CẢM ỨNG TỪ • Có điểm đặt tại trung điểm I.của 1 2; I. 푙Ԧ Lực từ • Có phương vuông góc với 푙Ԧ và ; 퐹Ԧ • Có chiều tuân theo qui tác bàn tay trái; II. Cảm •ứngCó độ lớn F = I.l.B.sinα từ ➢ Trong đó α là góc tạo bởi 푙Ԧ và
- 1. Một phần tử dòng điện có chiều dài A. B=F/Il B. F=B/Il C. I=B/Fl D. l=B/IF 2. Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường A. Cùng hướng với hướng của từ trường tại điểm đó B. Cùng hướng với lực từ tác dụng lên phần tử dung điện đặt tại điểm đó C. Có độ lớn tỉ lệ nghịch với độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện đặt tạo điểm đó D. Có độ lớn tỉ lệ với cường độ của phần tử dòng điện đặt tại điểm đó
- 3. Điều nào sau đây là không đúng? Cảm ứng từ tại mỗi điểm trong từ trường A. Tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó B. Cùng hướng với hướng của từ trường tại điểm đó C. Đặc trưng cho khả năng tác dụng lực từ tại điểm đó là mạnh hay yếu D. Có phương vuông góc với trục của kim nam châm thử nằm cân bằng tại điểm đó 5. Một dòng điện có cường độ 2A nằm vuông góc với các đường sức của một điện trường đều, cho biết lực từ tác dụng lên 20cm, của đoạn dây ấy là 0,04N. Độ lớn của cảm ứng từ là A. 10−1T B. 10−2T C. 10−3T D. 1,0 T