Bài giảng Vật lí 11 - Bài 27: Phản xạ toàn phần
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 27: Phản xạ toàn phần", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_11_bai_27_phan_xa_toan_phan.pptx
- Bai 27 Phan xa toan phan (1).ppt
- PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1.mp4
- Thí nghiệm phản xạ toàn phần.mp4
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 27: Phản xạ toàn phần
- Trường THPT Lê Quý Đôn Lớp 11B Môn : Vật Lý Người soạn :
- Bài 27: Phản xạ toàn phần
- I- Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn 2010 0 10 30 2030 1. Thí nghiệm 40 40 50 50 60 60 •Dụng cụ thí nghiệm: 70 70 80 80 -Chùm tia laze. 90 90 80 80 -Khối nhựa trong suốt hình bán trụ 70 70 60 60 50 50 -Thước tròn chia độ. 40 40 3020 30 •Tiến hành thí nghiệm: 10 0 1020 - Chiếu chùm tia sáng song song hẹp (coi như một tia sáng) từ khối nhựa trong suốt hình bán trụ vào không khí
- • Thay đổi góc tới i từ 00 đến 900. Em hãy quan sát chùm tia khúc xạ và phản xạ, nhận xét về độ sáng của tia khúc xạ và tia phản xạ so với tia tới.
- 0 20 10 10 20 30 30 40 40 50 50 60 60 70 70 80 80 90 90 80 80 70 r 70 60 r 60 50 50 40 40 30 20 30 10 0 10 20 Khi i nhỏ, nhận xét về độ sáng của tia khúc xạ và tia phản xạ
- 0 20 10 10 20 30 30 40 40 50 50 60 igh 60 70 70 80 80 90 90 80 80 70 r 70 60 r 60 50 50 40 40 30 20 30 10 0 10 20 - Khi i tăng, nhận xét về độ sáng của tia khúc xạ so với tia phản xạ.
- Kết quả thí nghiệm:
- 2- Góc giới hạn phản xạ toàn phần Khái niệm: góc giới hạn phản xạ toàn phần là góc tới cho góc khúc xạ đạt giá trị lớn nhất. 0 20 10 10 20 30 30 40 40 50 50 60 igh 60 70 70 80 80 90 90 80 80 70 70 60 r 60 50 50 40 40 30 20 30 10 0 10 20
- n1.sini = n2.sinr suy ra sinr = Vì n1 > n2 nên sinr > sini => r >i 0 - Khi i tăng thì r cũng tăng ( r > i), khi r = 90 thì i = igh lúc đó tia phản xạ rất mờ tia khúc xạ rất sáng. 0 Ta có n1.sinigh = n2.sin90 suy ra:
- Khi i > igh, nếu áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng , ta có: 풏 풔풊풏풓 = > ( vô lí) 풏 Điều này phản ánh thực tế không có tia khúc xạ, toàn bộ tia sáng bị phản xạ ở mặt phân cách. Đó là hiện tượng phản xạ toàn phần.
- II- Hiện tượng phản xạ toàn phần 1. Định nghĩa Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. ❖Chú ý: Khi có phản xạ toàn phần thì không còn tia khúc xạ.
- a) Ánh sáng truyền từ môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn n1 > n2 b) Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn: 풊 ≥ 풊품풉
- Vẻ đẹp rực rỡ của kim cương
- III- Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang Bó sợi quang học
- 1- Cấu tạo - Cáp quang là bó sợi quang. Mỗi sợi quang là một dây trong suốt có tính dẫn sáng nhờ phản xạ toàn phần.
- - Cấu tạo của sợi quang thông thường
- Hiện tượng phản xạ toàn phần trong cáp quang k I J r
- Trong công nghệ thông tin
- Truyền thông tin bằng cáp quang dưới nước
- Trong nội soi y học
- Trong nghệ thuật
- Trong nghệ thuật
- 2- Công dụng ❖ Ưu điểm + Dung lượng tín hiệu lớn. + Nhỏ và nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn. + Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt. + Không có rủi ro cháy (vì không có dòng điện). ❖ Nhược điểm + Nối cáp rất khó khăn, dây cáp dẫn càng thẳng càng tốt. + Chi phí - Chi phí hàn nối và thiết bị đầu cuối cao hơn so với cáp đồng