Bài giảng Vật lí 11 - Bài 31: Mắt

ppt 27 trang minh70 8060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 31: Mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_bai_31_mat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 31: Mắt

  1. Bài 31. MẮT (tiết 1) CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT
  2. I. Cấu tạo quang học của mắt Giác mạc Là lớp màng cứng trong suốt Có tác dụng bảo vệ cho các phần tử phía trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt.
  3. CẤU TẠO QUANG HỌC MẮT Thủy dịch Là chất lỏng trong suốt có chiết suất xấp xỉ bằng chiết suất của nước (n = 1,33)
  4. CẤU TẠO QUANG HỌC MẮT Lòng đen Là màn chắn ở giữa có lỗ để điều chỉnh chùm sáng đi vào mắt Lỗ trống đó gọi là con ngươi Con ngươi
  5. CẤU TẠO QUANG HỌC MẮT Thể thủy tinh Cấu tạo là một khối chất đặc trong suốt, có hình dạng thấu kính hai mặt lồi
  6. CẤU TẠO QUANG HỌC MẮT Dịch thủy tinh Chất lỏng giống chất keo loãng
  7. CẤU TẠO QUANG HỌC MẮT Dịch thủy tinh Chất lỏng giống chất keo loãng
  8. CẤU TẠO QUANG HỌC MẮT Màng lưới (võng mạc) Là một lớp mỏng ở đó tập trung đầu các dây thần kinh
  9. CẤU TẠO QUANG HỌC MẮT Điểm vàng V Là nơi cảm nhận ánh sáng nhạy nhất M Điểm mù Là vị trí không nhạy cảm với ánh sáng.
  10. I) Cấu tạo quang học của mắt Khi mắt nhìn một vật thì ảnh thật của vật được tạo ra ở màng lưới
  11. CẤU TẠO QUANG HỌC MẮT Mắt thu gọn O F Thấu kính mắt Tiêu cự của mắt
  12. Vật kính Phim Thể thủy tinh Màng lưới  ThÓ thuû tinh ®ãng vai trß nh vËt kÝnh.  Mµng líi gièng nh phim cña m¸y ¶nh.
  13. Dịch thủy tinh Màng lưới Lòng đen Điểm vàng Thủy dịch Giác mạc Con ngươi Điểm mù Thể thủy tinh
  14. Bài 31. MẮT (tiết 1) CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN 1. Sự điều tiết Điều tiết là gì? Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt để cho ảnh của các vật ở cách mắt những khoảng cách khác nhau vẫn được tạo ra ở màng lưới
  15. II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN 1. Sự điều tiết Khi các cơ bóp lại, chúng làm cho thể thủy tinh phồng nên Nhãn cầu Làm giảm bán kính cong của thể thủy tinh Làm giảm tiêu cự của mắt Cơ vận động
  16. II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN 1. Sự điều tiết Khi mắt không điều tiết thì tiêu cự của mắt lớn nhất. Nhãn cầu Khi mắt điều tiết tối đa thì tiêu cự của vật nhỏ nhất Cơ vận động
  17. II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN 1. Sự điều tiết 2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận a. Điểm cực viễn Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn ( kí hiệu CV) hay còn gọi là viễn điểm Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn O F’ C V Khoảng cực viễn OCV
  18. II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN 1. Sự điều tiết 2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận a. Điểm cực viễn b.Điểm cực cận Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt điều tiết tối đa gọi là điểm cực cận ( kí hiệu Cc) hay còn gọi là cận điểm. Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận gọi là khoảng cực cận O F’ C C Khoảng cực cận OCC
  19. II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN 1. Sự điều tiết 2. Điểm cực viễn. Điểm cực cận a. Điểm cực viễn b.Điểm cực cận - Khoảng nhìn rõ của mắt Là khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt O F’ CV CC
  20. Bài 31. MẮT (tiết 1) CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC VIỄN, ĐIỂM CỰC CẬN 1. Sự điều tiết 2.Điểm cực viễn. Điểm cực cận III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT
  21. III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT B α A’ A B’ Việc nhìn được Kích thước của ảnh A’B’ vật nhỏ AB trên màng lưới Góc trông vật phụ thuộc vào những yếu tố nào? Góc trông vật
  22. III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT B α A’ A B’ Góc trông vật α phụ thuộc vào kích thước vật và khoảng cách từ vật tới mắt Góc trông vật α được tính như thế nào?
  23. III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT B α O A’ A Ta có: B’ AB A'' B tan == AO A' O Em hãy nêu mối quan hệ giữa góc trông vật và kích Khi α rất nhỏ thì: thước ảnh AB ()rad Góc trông vật càng lớn thì kích AO thước ảnh càng lớn, nghĩa là quan sát vật càng rõ hơn
  24. III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT B α O A’ A B’ Góc trông vật càng nhỏ thì kích thước ảnh càng nhỏ, nghĩa là quan sát vật càng không rõ. Để mắt có thể phân biệt được hai điểm A và B thì góc trông vật không thể nhỏ hơn một giá trị tối thiểu gọi là năng suất phân li của mắt. Đối với mắt bình thường:  = min = 1’ .
  25. Vận dụng Câu 1. Bộ phận của mắt giống như thấu kính là: A. Thủy dịch B. Dịch thủy tinh CC. Thể thủy tinh D. Giác mạc Câu 2. Con ngươi của mắt có tác dụng: A.A điều chỉnh cường độ sáng vào mắt B. để bảo vệ các bộ phận phía trong mắt. C. tạo ra ảnh của vật cần quan sát. D. để thu nhận tín hiệu ánh sáng và truyền tới não.
  26. Trong bài này các em cần nắm được: -Cấu tạo quang học của mắt -Điểm cực viễn, điểm cực cận -Năng suất phân li của mắt