Bài giảng Vật lí 11 - Bài 31: Mắt - Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 31: Mắt - Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_11_bai_31_mat_truong_thpt_nguyen_van_thiet.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 31: Mắt - Trường THPT Nguyễn Văn Thiệt
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN THIỆT TỔ VẬT LÝ – CÔNG NGHỆ CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ ĐẾN VỚI LỚP 11
- BÀI 31
- NỘI DUNG I. Cấu tạo quang học của mắt. II. Sự điều tiết. Điểm cực cận và điểm cực viễn. III. Năng suất phân li của mắt. IV. Các tật của mắt và cách khắc phục. V. Sự lưu ảnh của mắt.
- I. CẤU TẠO Thể thuỷ tinh Màng lưới Giác mạc Điểm vàng Thuỷ dịch Điểm mù O O’ Con ngươi Dịch thuỷ tinh Màng mống mắt Cơ vòng
- Vì sao mắt lại có thể nhìn thấy rõ được các vật ở những khoảng cách khác nhau ? B O V A' A B'
- II. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC CẬN a) Sự điều tiết O’ d d’
- II. SỰ ĐIỀU TIẾT. ĐIỂM CỰC CẬN VÀ ĐIỂM CỰC CẬN b) Điểm cực cận – điểm cực viễn CV CC CV Khoảng nhìn rõ
- III. GÓC TRÔNG VẬT VÀ NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT B A α A’ B’ l
- IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Tật của Đặc điểm Cách khắc phục mắt + Đeo kính PK Mắt cận f OV mắt đeo kính nhìn gần như mắt không tật C dời + Đeo kính HT Mắt lão c + Tác dụng của kính như với xa mắt mắt viễn
- CỦNG CỐ Một người cận thị đeo kính có độ tụ – 1,5 (đp) thì nhìn rõ được các vật ở xa mà không phải điều tiết. Khoảng thấy rõ lớn nhất của người đó là: A.50 (cm). B.67 (cm). C.150 (cm). D.300 (cm).
- CỦNG CỐ Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ + 1 (đp), người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt A. 40,0 (cm). B. 33,3 (cm). C. 27,5 (cm). D. 26,7 (cm).
- CỦNG CỐ Mắt viễn nhìn rõ được vật đặt cách mắt gần nhất 40 (cm). Để nhìn rõ vật đặt cách mắt gần nhất 25 (cm) cần đeo kính (kính đeo sát mắt) có độ tụ là: A. D = - 2,5 (đp). B. D = 5,0 (đp). C. D = -5,0 (đp). D. D = 1,5 (đp).
- I. CẤU TẠO Giác mạc : lớp màng cứng trong suốt có tác dụng bảo vệ cho các phần tử phía trong và làm khúc xạ các tia sáng truyền vào mắt. Có chiết suất 1,37
- I. CẤU TẠO Thủy dịch : chất lỏng trong suốt có chiết suất 1,33
- I. CẤU TẠO Màng mống mắt (lòng đen): màn chắn, ở giữa có lỗ trống để điều chỉnh chùm sáng đi vào trong mắt gọi là con ngươi. Con ngươi có đường kính thay đổi tự động tùy theo cường độ sáng
- I. CẤU TẠO Thủy tinh thể: khối chất đặc trong suốt có hình dạng là 1 TKHT, có tiêu cự có thể thay đổi nhờ sự co dãn của cơ vòng
- I. CẤU TẠO Dịch thủy tinh: khối chất lỏng giống keo loãng lấp đầy nhãn cầu sau thể thủy tinh
- I. CẤU TẠO Màng lưới (võng mạc): lớp mỏng tại đó tập trung đầu các sợi dây thần kinh thị giác. Màng lưới đóng vai trò như 1 màn ảnh
- I. CẤU TẠO Điểm vàng là điểm nhạy sáng nằm gần giao điểm giữa trục và màng lưới
- I. CẤU TẠO Điểm mù nằm dưới điểm vàng và hoàn toàn không cảm nhận được ánh sáng