Bài giảng Vật lí 11 - Bài 33: Kính hiển vi

ppt 16 trang minh70 11480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài 33: Kính hiển vi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_bai_33_kinh_hien_vi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài 33: Kính hiển vi

  1. BÀI 33: KÍNH HIỂN VI
  2. LỊCH SỬ • Những kính hiển vi ban đầu được phát minh vào năm 1590 ở Middelburg, Hà Lan • Sau đó tới năm Năm 1625, Giovanni Faber là người xây dựng một kính hiển vi hoàn chỉnh đặt tên là Galile. • Các phát triển ban đầu về kính hiển vi là thiết bị quang học sử dụng ánh sáng khả kiến và các thấu kính thủy tinh để quan sát.
  3. LỊCH SỬ
  4. I. CÔNG DỤNG Công dụng: +Kính hiển vi là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát những vật rất nhỏ, bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn. +Số bội giác của kính hiển vi lớn hơn rất nhiều so với độ bội giác của kính lúp.
  5. I. CÔNG DỤNG THẾ GIỚI DƯỚI KÍNH
  6. II. CẤU TẠO • Kính hiển vi là một hệ thấu kính tạo ảnh ảo A’’B’’ ngược chiều và lớn hơn vật cần quan sát AB nhiều lần. • Hệ thấu kính gồm : • Vật kính L1 : là một thấu kính hội tụ có tiêu cự rất nhỏ (mm) • Thị kính L2 : là một kính lúp dùng để quan sát ảnh của vật tạo bởi vật kính. • F’1F2 = δ : độ dài quang học.
  7. II. CẤU TẠO
  8. II. CẤU TẠO KÍNH HIỂN VI GƯƠNG PHẢN CHÂN KÍNH THÂN KÍNH BẢN KÍNH CHIẾU ÁNH SÁNG Ốc (núm) Nơi đặt tiêu bản Tập trung ánh sáng Ống kính điều chỉnh để quan sát vào vật mẫu Thị kính: để mắt Ốc vi cấp vào quan sát Đĩa quay: gắn Ốc thứ cấp các vật kính Vật kính: kính sát với vật cần quan sát
  9. III. SỰ TẠO ẢNH • Sơ đồ tạo ảnh qua kính hiển vi
  10. III. SỰ TẠO ẢNH
  11. III. SỰ TẠO ẢNH Ảnh A1B1 Ảnh A2B2 Tính chất Ảnh thật Ảnh ảo Rất lớn Độ lớn Lớn hơn vật so với vật Trong khoảng Trong khoảng Vị trí O2F2 nhìn rõ của mắt
  12. IV.SỐ BỘI GIÁC
  13. IV.SỐ BỘI GIÁC
  14. IV.SỐ BỘI GIÁC Trường hợp ngắm chừng ở Trường hợp ngắm chừng ở vị trí bất kỳ vô cực Đặt |k1| là số phóng đại ảnh A B 2 2 bởi vật kính; tg = OA 2 G2 là số bội giác của thị kính ngắm chừng ở vô cực. tg A2 B2 ĐC ĐC G = = . = K . Ta có: G∞ = |k1|G2 tg 0 AB OA2 OA2 ➔  ĐC GKG ==12. ff12
  15. CÁCH SỬ DỤNG • Đặt tiêu bản lên bàn để tiêu bản, dùng kẹp để giữ tiêu bản, nhỏ 1 giọt dầu soi để soi chìm trên phiến kính khi soi vật kính x100. • Chọn vật kính: tùy theo mẫu tiêu bản và mục đích quan sát để chọn vật kính thích hợp. • Điều chỉnh ánh sáng. • Điều chỉnh tụ quang: đối với vật kính x10 hạ tụ quang đến tận cùng, vật kính x40 để tụ quang ở đoạn giữa, vật kính x100. • Điều chỉnh cỡ màn chắn tương ứng với vật kính. • Hạ vật kính sát vào tiêu bản (mắt nhìn tiêu bản). • Mắt nhìn thị kính, tay vặn ốc vi cấp để đưa vật kính lên cho đến khi nhìn thấy hình ảnh mờ của vi trường. • Điều chỉnh ốc vi cấp để được hình ảnh rõ nét.