Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy 31: Mắt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy 31: Mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_11_bai_day_31_mat.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài dạy 31: Mắt
- d (cm) d’ (cm) f (cm) START 30 20 12 50 20 14,3 01:3001:2901:2801:2701:2601:2501:2401:2301:2201:2101:2001:1901:1801:1701:1601:1501:1401:1301:1201:1101:1001:0901:0801:0701:0601:0501:0401:0301:0201:0101:0000:5900:5800:5700:5600:5500:5400:5300:5200:5100:5000:4900:4800:4700:4600:4500:4400:4300:4200:4100:4000:3900:3800:3700:3600:3500:3400:3300:3200:3100:3000:2900:2800:2700:2600:2500:2400:2300:2200:2100:2000:1900:1800:1700:1600:1500:1400:1300:1200:1100:1000:0900:0800:0700:0600:0500:0400:0300:0200:0100:00 70 20 15,6
- I. Cấu tạo quang học của mắt 1. Mắt là gì ? 2. Chiết suất của mắt ? Mắt gồm những bộ phận nào ? 3. Trình bày cấu tạo, đặc điểm, chức năng các bộ phận của mắt ?
- Thể thủy tinh Dịch thủy tinh Lòng đen Màng lưới Con ngươi Điểm vàng Màng giác Thủy dịch Điểm mù
- oTại sao mắt của chúng ta có thể nhìn thấy được một vật ? oTrong các bộ phận của mắt, có 2 bộ phận có vai trò rất quan trọng, giúp đảm bảo chức năng nhìn và thị lực của mắt. Đó là các bộ phận nào?
- II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực viễn. Điểm cực cận 1. Sự điều tiết của mắt là gì ? 2. Sự điều tiết được thực hiện nhờ cơ quan nào của mắt ? Và được thực hiện như thế nào ? 3. Sự co bóp của các cơ vòng mắt có ảnh hưởng như thế nào đến tiêu cự ?
- Điểm cực cận Điểm cực viễn Sự điều tiết Điểm trên trục của mắt Vị trí Khoảng nhìn rõ ?
- III.Củng cố Câu 1: Xác định các bộ phận của mắt trong hình sau:
- 1- Thể thủy tinh 2- Lòng đen 3- Con ngươi 4- Màng giác 5- Thủy dịch 6- Dịch thủy tinh 7- Màng lưới 8- Điểm vàng 9- Điểm mù
- Câu 2: Các phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Điều tiết là hoạt động của mắt làm thay đổi tiêu cự của mắt. B. Khi các cơ mắt co bóp tối đa, tiêu cự của mắt là nhỏ nhất. C. Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt lớn nhất. D. Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt giảm đi một nửa.
- E. Điểm cực viễn Cv là điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ. F. Càng lớn tuổi, điểm cực cận càng gần mắt. G. Điểm cực cận Cc là điểm gần nhất mà mắt còn nhìn rõ. H. Học sinh lớp 5 không bị các tật về mắt có OCC bằng 7 cm. I. Sinh viên đại học năm 2 không bị các tật về mắt có OCC bằng 22 cm. J. Khoảng nhìn rõ là khoảng cách giữa điểm cực cận và điểm cực viễn.
- Các đáp án sai: D; F; I D. Khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt giảm đi một nửa (SAI: Vì khi mắt ở trạng thái không điều tiết, tiêu cự của mắt là lớn nhất). F. Càng lớn tuổi, điểm cực cận càng gần mắt (SAI: Vì càng lớn tuổi, điểm cực cận CC càng lùi ra xa mắt ). I. Sinh viên đại học năm 2 không bị các tật về mắt có OCC bằng 22 cm (SAI: Vì nếu không bị các tật về mắt, sinh viên này có khoảng OCC chỉ khoảng 10 cm (tham khảo bảng 31.1 SGK trang 198)).