Bài giảng Vật lí 11 - Bài học 08: Điện năng, công suất điện năng

pptx 18 trang minh70 6410
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài học 08: Điện năng, công suất điện năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_bai_hoc_08_dien_nang_cong_suat_dien_nang.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài học 08: Điện năng, công suất điện năng

  1. - Điện năng là công của lực điện làm điện tích dịch chuyển có hướng. - Biểu thức: A=U.q = U.I.t Trong đó: U: Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu mạch (V) I : Cường độ dòng điện trong mạch (A) t : Thời gian dòng điện chạy qua (s)
  2. - Khái niệm: Công suất tiêu thụ của mạch là điện năng tiêu thụ trong 1 đơn vị thời gian. - Biểu thức: P = A/t = UI Trong đó: A: Điện năng mà đoạn mạch tiêu thụ (J) t : Thời gian mà dòng điện chạy qua (s) U: Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch (V) I : Cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch (A)
  3. - Công suất: 0,36 (kW) - Số lượng: 1 - Số giờ sử dụng: 1x30=30 (h) - Điện năng tiêu thụ: 0,36x1x30= 10,38 (kWh)
  4. - Công suất: 0,75 (kW) - Công suất: 0,024 (kW) - Số lượng: 1 - Số lượng: 1 - Số giờ sử dụng: 2x30=60 (h) - Số giờ sử dụng: 12x30= 360 (h) - Điện năng tiêu thụ: - Điện năng tiêu thụ: 0,75x2x30= 45 (kWh) 0,024x12x30= 8,64 (kWh)
  5. - Công suất: 0,1 (kW) - Công suất: 0,3 (kW) - Số lượng: 1 - Số lượng: 1 - Số giờ sử dụng: 24x30=720 (h) - Số giờ sử dụng: 4x30= 120 (h) - Điện năng tiêu thụ: - Điện năng tiêu thụ: 0,1x24x30= 72 (kWh) 0,3x4x30= 36 (kWh)
  6. - Công suất: 0,03 (kW) - Công suất: 0,9 (kW) - Số lượng: 5 - Số lượng: 1 - Số giờ sử dụng: 7.5x30=720 (h) - Số giờ sử dụng: 3x30= 90 (h) - Điện năng tiêu thụ: - Điện năng tiêu thụ: 0,03x5x7,5x30= 33,75 (kWh) 0,9x3x30= 81 (kWh)
  7. - Công suất: 0,046 (kW) - Công suất: 0,5 (kW) - Số lượng: 1 - Số lượng: 1 - Số giờ sử dụng: 6x30=180 (h) - Số giờ sử dụng: 2x30= 60 (h) - Điện năng tiêu thụ: - Điện năng tiêu thụ: 0,046x6x30= 8,28 (kWh) 0,5x2x30= 30 (kWh)
  8. Tổng điện năng tiêu thụ trong 1 tháng mùa hè: 10,38+45+8,64+72+36+ 33,75+81+8,28+30+26,1 = 351,15 (kWh) - Công suất: 0,145 (kW) - Số lượng: 1 - Số giờ sử dụng: 6x30=180 (h) - Điện năng tiêu thụ: 0,145x6x30= 26,1 (kWh)
  9. STT Thiết bị Công suất Số lượng Thời gian sử Số lượng bình (Kw) dụng (h) quân tháng (kWh) 1 Máy giặt 0,36 1 1 10,8 2 Máy bơm nước 0,75 1 2 45 3 Máy lọc nước 0,024 1 22 8,64 4 Tủ lạnh 0,1 1 23 66 5 Dàn máy tính 0,3 1 4 36 6 Bóng đèn Led 0,03 5 8,5 36 7 Bình nóng lạnh 2,5 1 1 75 8 Tivi 0,145 1 6 26,1 10 Nồi cơm điện 0,5 1 2 30 Tổng 335
  10. Để có thể tính được tiền điện của các thiết bị điện chúng ta cần tính các đại lượng của thiết bị như: • Công suất : P = U.I (trong đó U là hiệu điện thế, I là cường độ dòng điện) • Điện năng : A = P.t ⇒ Số tiền điện là: T = A. (Đơn giá) Bảng giá bán lẻ điện sinh hoạt: Giá bán lẻ điện sinh hoạt bậc thang Đơn giá -Bậc 1: Cho kWh từ 0 đến 50 1,484 đ/kWh -Bậc 2: Cho kWh từ 51 đến 100 1,533 đ/kWh -Bậc 3: Cho kWh từ 101 đến 200 1,786 đ/kWh -Bậc 4: Cho kWh từ 201 đến 300 2,242 đ/kWh -Bậc 5: Cho kWh từ 301 đến 400 2,503 đ/kWh -Bậc 6: Cho kWh từ 401 đến 500 2,587 đ/kWh
  11. ĐNTT Đơn giá Thành tiền Đơn vị 50 1.678 83.9 Nghìn đồng 300 1.685 505.5 Nghìn đồng 1 1.734 1.734 Nghìn đồng 351 kWh 591.134 Nghìn đồng Thuế GTGT 59.113 Nghìn đồng Tổng tiền 659.247 Nghìn đồng
  12. ĐNTT Đơn giá Thành tiền Đơn vị 30 1.678 50.34 Nghìn đồng 300 1.685 505.5 Nghìn đồng 5 1.734 8.670 Nghìn đồng 335kWh 564.51 Nghìn đồng Thuế GTGT 56.5 Nghìn đồng Tổng tiền 621.01 Nghìn đồng
  13. - Giá trị điện áp sẽ không ổn định cho mọi thời điểm và không giống như giá trị tính toán lý thuyết. - Tính chất hoạt động của tải : máy nước nóng khi đạt nhiệt độ đặt sẽ tự ngắt, máy điều hòa đạt đủ độ lạnh sẽ ngắt. Khi ấy công suất của thiết bị sẽ giảm. - Động cơ đang hoạt động không tải sẽ khác khi đang hoạt động có tải, . - Tải làm việc liên tục dài hạn hay làm việc gián đoạn. Công suất khởi động tức thời sẽ cao hơn công suất sử dụng khi đạt trạng thái ổn định.
  14. Sử dụng bóng Lắp các thiết bị đèn LED thay cảm biến chuyển cho bóng đèn động để tránh Không để thiết thường bị ở trạng thái lãng phí “chờ” Sử dụng các sản phẩm công nghệ Inverter Thay đổi thói quen sử dụng thiết bị điện Sử dụng các thiết bị hẹn giờ để tắt các thiết bị điện Sử dụng nguồn điện năng lượng mặt trời Tận dụng tối đa Sử dụng thiết bị gió và ánh sang điện có xác nhận từ bên ngoài tiết kiệm điện