Bài giảng Vật lí 11 - Bài: Kính thiên văn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài: Kính thiên văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_11_bai_kinh_thien_van.pptx
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài: Kính thiên văn
- Chào cô và các bạn đã đến với bài thuyết trình của tổ 3 KÍNH THIÊN VĂN
- KÍNH THIÊN VĂN NIUTƠN
- GALILEO VÀ KÍNH THIÊN VĂN CỔ
- Đài quan sát thiên văn và bên trong đài quan sát
- I. Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn 1. Định nghĩa - Kính thiên văn là công cụ quang bổ trợ cho mắt, có tác dụng tạo ảnh có góc trông đối với những vật ở rất xa (thiên thể). 2. Cấu tạo
- - Vật kính : Là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f1 lớn (có thể đến hàng chục mét). - Thị kính: là một kính lúp tiêu cự nhỏ (vài xentimet). - Vật kính và thị kính được lắp đồng trục, có thể thay đổi được khoảng cách.
- 3 . Có hai loại kính thiên văn –Kính thiên văn phản xạ – Kính thiên văn khúc xa.
- KÍNH THIÊN VĂN PHẢN XẠ
- KÍNH THIÊN VĂN KHÚC XẠ
- II . SỰ TẠO ẢNH QUA KÍNH THIÊN VĂN Hình 34.3 Đường truyền của chùm tia sáng qua kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực B ( ) f 1 f2 F F’ O1 O2 L 1 L2 B2( )
- AB⎯⎯⎯→LL12 A'''' ⎯⎯⎯→ B A B d1 ;d' 111 d 2 ;d' 2 -Vật AB ở vô cực qua vật kính L1 cho ảnh thật A1B1 ngược chiều với vật và nằm ở tiêu điểm ảnh chính F’1 của vật kính. -Vật kính L2 tạo ra ảnh ảo sau cùng A2B2 ngược chiều với vật. -Ảnh A1B1 nằm trong tiêu cự của thị kính L2 tạo ra ảnh ảo A2B2 cùng chiều với A1B1. Mắt sẽ quan sát được ảnh ảo A2B2 này.
- III . Xây dựng công thức độ bội giác Xét trường hợp ngắm chừng ở vô cực tan G = 00tan Vì: A'B' tan = 11 f2 A'B'11 tan =0 f1
- Do đó: f1 G = f2 Trong đó: -G : số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vào vị trí đặt mắt sau thị kính. -f1, f2: tiêu cự của thị kính
- IV. Một số hình ảnh chụp được qua kính thiên văn