Bài giảng Vật lí 11 - Bài số 31: Mắt
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Bài số 31: Mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_11_bai_so_31_mat.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Bài số 31: Mắt
- Bài 31: Mắt NHÓM 1
- IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC 1. Mắt cận và cách khắc phục - Mắt cận thị chỉ nhìn rõ những vật ở gần mà không nhìn rõ những vật ở xa. - Cận thị có thể là do đọc sai quy cách trong một thời gian dài, hoặc do bẩm sinh. - Tiêu cự của mắt cận nhỏ hơn tiêu cự của mắt bình thường nên độ tụ của mắt cận lớn hơn độ tụ của mắt bình thường ∞ C F V C O O Ta có: fmax < OV CV -Điểm CV không ở vô cực mà hữu hạn -Điểm CC gần mắt hơn mắt bình thường
- IV. CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH KHẮC PHỤC * Cách khắc phục - Đeo kính phân kì có độ tụ thích hợp, để nhìn rõ những vật ở vô cực mà không phải điều tiết. F CV O V Tiêu cự của kính: f = - OCV F CV O V
- 2. Mắt viễn và cách khắc phục - Có độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt bình thường Các hệ quả: -Mắt viễn nhìn vật ở vô cực đã phải điều tiết -Điểm Cc xa mắt hơn bình thường Cách khắc phục: fmax > OV Đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần như mắt bình thường. B’ B V F A’ O CC A
- 3. Mắt lão và cách khắc phục - Người già nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. • Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần *Cách khắc phục: o Đeo kinh phân kì để nhìn xa oĐeo kính hội tụ để nhìn gần Thể thuỷ tinh cứng hơn Cơ mắt yếu đi oĐeo loại “kính hai trong “ CC Mắt lão Mắt khi về già
- V. HIỆN TƯỢNG LƯU ẢNH CỦA MẮT Năm 1829 Pla-tô đã phát hiện ra thời gian tồn tại của ảnh trên màng lưới là 1/10 giây sau khi ánh sáng tới màng lưới đã tắt. => Đó là hiện tượng lưu ảnh của mắt. * Ứng dụng: