Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 19: định luật ôm đối với toàn mạch
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 19: định luật ôm đối với toàn mạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_11_tiet_19_dinh_luat_om_doi_voi_toan_mach.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 19: định luật ôm đối với toàn mạch
- KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Nhắc lại nội dung định luật Ôm đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở R Mối liên hệ giữa cường độ dòng điện I và hiệu điện thế U? I~ U Câu 2. Viết biểu thức tính công của nguồn điện? Ang = ξ.I.t Câu 3. Viết biểu thức của định luật Jun – Len xơ ? => Q = R.I2.t 2
- Tiết 19. ĐỊNH LUẬT ÔM ĐỐI VỚI TOÀN MẠCH Georg Simon Ohm 4 (1789-1854)
- * Toàn mạch là mạch điện kín có sơ đồ: * Nguồn điện: , r * Điện trở tương đương mạch ngoài: RN *Điện trở toàn phần: RN+ r 5
- I. THÍ NGHIỆM 18 6
- circuit-construction-kit-dc-virtual- lab_vi - Shortcut.lnk 7
- Bảng kết quả I(A) 0 0,42 0,45 0,5 0,56 0,62 0,71 0,77 0,83 U(V) 5 4,17 4,09 4 3,89 3,75 3,57 3,46 3,33 => Nhận xét + Khi I = Imin = 0 thì U = Umax=5 V + Khi I tăng thì U lại giảm 8
- Đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa I và U 9
- Đồ thị thể hiện mối liên hệ giữa I và UN Đồ thị hàm số y = - ax + b Hệ thức liên hệ giữa UN và I ? UN = − aI + U0 = − aI (a 0) 10
- Làm việc nhóm C3. Một pin có số ghi trên vỏ là 1,5V và có điện trở trong là 1Ω. Mắc một bóng đèn có điện trở R = 4Ω vào hai cực của pin này để thành mạch điện kín. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó và hiệu điện thế giữa hai đầu của nó? 11
- Hướng dẫn 1,5 IA= = = 0,3( ) RrN ++41 UIRNN=. = 0,3.4 = 1,2(V) 12
- LÀM VIỆC THEO NHÓM 1) Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào? 2) Khi đó, cường độ dòng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? 3) Tại sao sẽ rất có hại cho ắc-quy nếu xảy ra hiện tượng đoản mạch? 14
- Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào? Khi điện trở mạch ngoài không đáng kể: RN = 0 15
- I = RrN + Khi điện trở mạch ngoài không đáng kể: RN = 0 I = r 16
- III. NHẬN XÉT 1) Hiện tượng đoản mạch Khi điện trở mạch ngoài không đáng kể RN = 0 : I = r => Nguồn điện bị đoản mạch 17
- Vì điện trở trong của pin khá lớn ( khoảng vài Ôm), nên khi pin bị đoản mạch thì dòng điện qua pin cũng không lớn lắm, tuy nhiên sẽ mau hết pin. Acquy chì có điện trở trong khá nhỏ, nên khi xảy ra đoản mạch thì cường độ dòng điện qua acquy sẽ rất lớn, làm hỏng acquy.
- ???? ◼ Hãy cho biết vì sao sẽ rất nguy hiểm nếu hiện tượng đoản mạch xảy ra ở mạng điện gia đình? ◼ Biện pháp nào được sử dụng để tránh không xảy ra hiện tượng này? 20
- Mạng điện gia đình sử dụng hiệu điện thế 220V. Khi xảy ra đoản mạch, dòng điện qua dây dẫn sẽ rất lớn, tỏa nhiệt mạnh, dẫn đến nổ, cháy.
- + Biện pháp: sử dụng cầu chì đúng loại hay cầu dao (aptômat) + Tác dụng: ngắt mạch tự động khi I tăng lên tới một giá trị xác định nào đó, chưa tới mức gây nguy hiểm. 22
- ??? Hãy chứng tỏ rằng ĐL Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với ĐL bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. 23
- 2) ĐL Ohm đối với toàn mạch và ĐL bảo toàn và chuyển hoá năng lượng: Công của nguồn điện: A= It Nhiệt lượng toả ra ở mạch ngoài & mạch trong: 2 Q=+() RN r I t Vì A=Q nên có: =I()& RN + r I = RrN + => ĐL Ohm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với ĐL bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. 24
- 3) Hiệu suất của nguồn điện: Aco ich H = A U It U H =Aco ich =NN = A It UN: Hiệu điện thế mạch ngoài (V) : Suất điện động của nguồn (V) 25
- TÓM TẮT KIẾN THỨC * ĐL Ôm đối với toàn mạch: I = RrN + *Mối liên hệ giữa suất điện động và các độ giảm điện thế: =I() RNN + r = IR + Ir *Hiện tượng đoản mạch: Khi RN = 0 I = r U *Hiệu suất của nguồn điện: H = N 26
- Câu 1. Nhận xét nào sau đây đúng? Theo định luật Ôm cho toàn mạch thì cường độ dòng điện chạy trong mạch. A Tỉ lệ nghịch với suất điện động của nguồn. B Tỉ lệ nghịch điện trở trong của nguồn. C Tỉ lệ nghịch với điện trở ngoài của nguồn. D Tỉ lệ nghịch với tổng điện trở trong và điện trở ngoài. 27
- Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch chỉ chứa điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và tỉ lệ nghịch với điện trở R. B.Cường độ dòng điện trong mạch kín tỉ lệ thuận với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch. C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. D. Nhiệt lượng tỏa ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua .
- Câu 3: Một nguồn điện có suất điện động 12V và điện trở trong 0,1 (Ω) .Mắc vào hai cực của nguồn một điện trở 4,8 (Ω) . Cường độ dòng điện chạy trong mạch là A. I = 120 (A); B. I = 12 (A); Chúc mừng em C. I = 2,44 (A); D. I = 25 (A). Em hãy tính lại 12 Hướng dẫn: IA= = = 2,44 Rr+ 4,9
- Câu 4: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2 (A) thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là: A. = 4,5 (V); r = 4,5 (Ω). B. = 4,5 (V); r = 2,5 (Ω). C. = 4,5 (V); r = 0,25 (Ω). D. = 9 (V); r = 4,5 (Ω). Đúng rồi Hướng dẫn: Khi R bằng vô cùng thì I = 0 ➔ = U = 4,5 (V) Khi I = 2 A và U = 4 V ➔ = IR + Ir = U + Ir ➔ r =( - U)/I = 0.25 Ω