Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 55 - Bài 28: Lăng kính
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 55 - Bài 28: Lăng kính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_11_tiet_55_bai_28_lang_kinh.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 55 - Bài 28: Lăng kính
- CHƯƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Kính lúp Mắt đeo kính cận Kính hiển vi Kính thiên văn Lăng kính Thấu kính
- CHƯƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Tiết 55. Bài 28: LĂNG KÍNH Hình ảnh về lăng kính
- Bài 28: LĂNG KÍNH I. Cấu tạo của lăng kính - Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất (thủy tinh, nhựa ), thường có dạng lăng trụ tam giác. - Lăng kính được đặc trưng bởi: -Góc chiết quang A.(góc tạo bởi 2 mặt bên) A Chiết suất n. Cạnh A Mặt bên C Mặt bên B ABC tiết diện thẳng n>1 của lăng kính B C Mặt đáy
- Bài 28: LĂNG KÍNH II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng Chùm ánh sáng trắng qua lăng kính bị phân tích thành nhiều chùm sáng màu khác nhau.
- CHƯƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Tiết 55. Bài 28: LĂNG KÍNH II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính 1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng 2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính Khi có tia ló ra khỏi lăng kính thì tia ló lệch về phía đáy lăng kính so với tia tới. A Tại I thì tia sáng bị lệch gần hay xa pháp tuyến hơn so với tia tới? Giải thích. R Tại J thì tia sáng bị lệch gần hay xa pháp tuyến I J hơn so với tia tới? Giải thích. S Tia ló JR lệch về phía đỉnh A hay phía đáy BC? n B C
- CHƯƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Tiết 55. Bài 28: LĂNG KÍNH I. Cấu tạo của lăng kính II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính III. Các công thức lăng kính sini1 = nsinr1 • r1 + r2 = A • sini2 = nsinr2 • D = i1 + i2 - A • i1 = nr1 0 • r + r = A Nếu góc i1, A nhỏ (< 10 ) 1 2 Sinα≈α • i2 = nr2 • D = (n-1) A
- CHƯƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Tiết 55. Bài 28: LĂNG KÍNH I. Cấu tạo của lăng kính II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính III. Các công thức lăng kính IV. Công dụng của lăng kính 1. Máy quang phổ Lăng kính trong máy quang phổ giúp phân tích ánh sáng từ nguồn phát ra thành các thành phần đơn sắc.
- CHƯƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Tiết 55. Bài 28: LĂNG KÍNH I. Cấu tạo của lăng kính II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính III. Các công thức lăng kính IV. Công dụng của lăng kính 1. Máy quang phổ 2. Lăng kính phản xạ toàn phần
- CHƯƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Tiết 55. Bài 28: LĂNG KÍNH I. Cấu tạo của lăng kính II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính III. Các công thức lăng kính IV. Công dụng của lăng kính 1. Máy quang phổ 2. Lăng kính phản xạ toàn phần Kính Tàu ngầm Kilo 636 tiềm vọng
- CHƯƠNG VII: MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC Tiết 55. Bài 28: LĂNG KÍNH I. Cấu tạo của lăng kính II. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính III. Các công thức lăng kính IV. Công dụng của lăng kính 1. Máy quang phổ 2. Lăng kính phản xạ toàn phần - Lăng kính phản xạ toàn phần là lăng kính có tiết diện thẳng là một tam giác vuông cân. - Lăng kính phản xạ toàn phần được dùng trong một số dụng cụ quang học để tạo ảnh thuận chiều.
- Củng cố kiến thức Câu 1: Đặc trưng về phương diện quang học của một lăng kính là gì? C A. Mặt đáy của lăng kính. B. Góc chiết quang A. C. Chiết suất n của chất làm lăng kính và góc chiết quang A. D. Hai mặt bên của lăng kính. Sai rồi !
- Củng cố kiến thức Câu 2: Khi chiếu một chùm sáng trắng hẹp tới lăng kính thì A. tia sáng chỉ bị lệch về phía đáy của lăng kính B. tia sáng vừa bị tán sắc vừa bị lệch về phía đáy của lăng kính. C. tia sáng bị tán sắc mà không bị lệch phương truyền. D. tia sáng vừa bị tán sắc vừa bị lệch về phía đỉnh của lăng kính. B Sai rồi !
- Củng cố kiến thức A Câu 3: Khi chiếu một chùm sáng hẹp tới lăng kính tam giác vuông cân (n=1,5) đặt trong không khí S như hình vẽ bên thì góc lệch tia I J sáng bằng bao nhiêu? 900 n=1,5 A. Chưa đủ cơ sở để kết luận. K B C B. 450 R C. 600 D D. 900 Sai rồi !