Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 59 - Bài 31: Mắt

ppt 39 trang minh70 7540
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 59 - Bài 31: Mắt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_11_tiet_59_bai_31_mat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 59 - Bài 31: Mắt

  1. KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CƠ VỀ DỰ GIỜ! CHÀO CÁC EM HỌC SINH THÂN MẾN! LỚP 11B2 GV: MAI THỊ KIM NGA
  2. Câu 1:Vẽ ảnh của vật qua thấu kính hội tụ ( khi đặt vật ngồi tiêu cự ) và nêu đặt điểm của ảnh? Câu 2: viết cơng thức tính độ tụ của thấu kính và cơng thức xác định vị trí của ảnh,từ đĩ suy ra cơng thức tính d theo d’ và f ?
  3. Câu 1: Vẽ ảnh của vật qua thấu kính hội tụ ( khi đặt vật ngồi tiêu cự ) và nêu đặt điểm của ảnh? Trả lời: Ảnh thật ngược chiều so với và nhỏ hơn vật Câu 2: viết cơng thức tính độ tụ của thấu kính và cơng thức tính d theo d’ và f ? 1 1 1 1 d' f Trả lời: D = Và =+ d = f f d d ' d'− f
  4. Đ I Ệ N T Ừ Đ À N H Ô Ì Phạm Tuân sinh ngày 14 tháng 2 năm 1947 tại xã Quốc TuấnT , I Ế N S Ĩ huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình. là phi cơng, phi hành gia người Việt Nam. Ơng là người đầuP tiên H củaẠ ViệtM T U Â N Nam và châu Á bay lên vũ trụ vào năm 1980 trong chươngL Ă N G K Í N H trình Interkosmos của Liên Xơ. Ơng cũng là một trong sốHít người Ộ I nước T Ụ ngồi được trao tặng danh hiệu Anh hùng Liên Xơ.
  5. TRỊ CHƠI Ơ CHỮ Tiết 59 ĐâyVật thậtlàKhi dụng chụpqua cụ dụng ảnh quang thìcụ quangảnh học thu nàogì? được thì cĩở thể cho ảnhđâu? Bàithật hoặc31 ảnh ảo? 1. P H I M 2. L Ă NMẮTG K I N H T H Â U K N H H Ơ I T U 3. I
  6. Bài 31: MẮT ( tiết 59) NỘI DUNG BÀI HỌC I. CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT. II. SỰ ĐIỀU TIẾT CỦA MẮT, ĐIỂM CỰC CẬN, ĐIỂM CỰC VIỄN. III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT.
  7. I.Cấu tạo quang học của mắt: Mắt là một hệ gồm nhiều mơi trường trong suốt tiếp giáp nhau bằng các mặt cầu. Cĩ chiết suất từ 1,336 đến 1,437. 1. Giác mạc Theo em 2. Thủy dịch thế nào làEm3. Lịnghãy đenquan- Con sátngươi mắt? hình4.Thể vàthủycho tinh biết mắt5. Dịchgồm thủynhững tinh bộ phận nào? 6. Màng lưới V:Điểm vàng, M: Điểm mù
  8. I.Cấu tạo quang học của mắt: 1. Cấu tạo mắt GiácDịchThểMàngLịngThủythủy mạcthủy đenlướidịchtinh làtinh là làlà lớp một mànlà chấtlà màngmột chất lớp chắn,lỏngkhối mỏng lỏngcứng trongởchất giống giữatạitrong suốt đặcđĩ cĩ chất suốt tậpcĩtronglỗ chiếttrung keobảotrốngsuốt, lỗng vệ suấtđầu đểcáccĩ xấpcácđiều dạngbộ sợixỉ phận chỉnhbằng thấu bênchùmkínhthầnchiết trong 2kinhsáng mặtsuất thịvà lồiđicủa làmgiác.vào nước khúcmắt (n. Lỗxạ = trốngánh1,33) sángđĩ gọi là con ngươi Giác mạc Thuỷ dịch Lịng đen Con ngươi Thể thuỷ tinh Dịch thuỷ tinh Màng lưới Điểm vàng(V)Điểm mù(M)
  9. I.CẤU TẠO QUANG HỌC CỦA MẮT: Quan s ThĨ Mµng líi át sự tạo ảnh qua mắt thủ tinh Quan sát sự tạo ảnh qua mắt chúng ta thấy Mắt giống quang cụ nào mà ta đã được học ? Sự tạo ảnh giống như qua thấu kính hội tụ
  10. I.Cấu tạo quang học của mắt: 2.Chú ý: Hệ quang học phức tạp của mắt tương đương với một thấu kính hội tụ. Sơ đồ mắt thu gọn O F V Thấu kính mắt Tiêu cự của mắt OV = d’=const
  11. Đây là đồ vật gì? Hệ quang học phức tạp của mắt tương đương với 1 Cấu tạo quang học của mắt đi từ ngồi vào trong bộ phận nào3quan trọng nhất? Khi mắt nhìn một vật thì ảnh của vật được tạo ra ở màng2lưới là
  12. Vật kính Phim Thể thủy tinh Màng lưới - Thể thủy tinh đĩng vai trị như vật kính. - Màng lưới đĩng vai trị như phim.
  13. - Quan sát sự tạo ảnh của vật AB ở 2 vị trí sau : Ở 2 vị trí đĩ, B tiêu cự của A F’ thấu kính O mắt như thế f1 nào? f2 B A F’ O Tiêu cự của mắt khi nhìn các vật ở xa thì dài hơn tiêu cự của mắt khi nhìn các vật ở gần f1 < f2
  14. Tiêu cự thay đổi thì thể thủy tinh phải thay đổi co, dãn, phồng lên hay dẹp xuống F’ Quá trình này gọi là sự điều tiết của mắt
  15. II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận , điểm cực viễn 1. Sự điều tiết Khi các cơ bĩp lại, chúng làm Nhãn cầu cho thể thủy tinh phồng lên Làm giảm bán kính cong của thể thủy tinh Làm giảm tiêu cự của mắt Cơ vịng
  16. II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận , điểm cực viễn 1. Sự điều tiết Khi các cơ kéo ra, chúng làm Nhãn cầu cho thể thủy tinh dẹt xuống Làm tăng bán kính cong của thể thủy tinh Làm tăng tiêu cự của mắt Cơ vịng
  17. II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận , điểm cực viễn 1. Sự điều tiết Nhãn cầu - Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt để ảnh của các vật cách mắt những khoảng khác nhau đều hiện lên ở màng lưới. Khi mắt khơng điều Cơ vịng - Khi mắt khơngtiết hoặc điều điềutiết thìtiết tiêutối cự của mắt lớn nhất (f ). đa thì tiêu cự của max - Khi mắt điềumắt tiếtnhư tối đathế thìnào tiêu? cự của mắt nhỏ nhất (fmin )
  18. •Vậy khi nào mắt ở trạng thái khơng điều tiết và khi nào mắt ở trạng Thái điều tiết tối đa?
  19. II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận , điểm cực viễn 2. Điểm cực cận , điểm cực viễn a. Điểm cực viễn - Điểm xa nhất mà mắt cĩ thể nhìn rõ khi mắt khơng phải điều tiết gọi là điểm cực viễn ( kí hiệu CV) hay cịn gọi là viễn điểm O F’ C V Khoảng cực viễn OCV • Mắt khơng cĩ tật điểm cực viễn CV ở vơ cực • khi này thể thủy tinh dẹt nhất , tiêu cự dài nhất, • Độ tụ D của thấu kính mắt nhỏ nhất • Tiêu điểm F’ nằm đúng trên màng lưới fmax = OV. → Khoảng cực viễn là: khoảng cách từ điểm cực viễn tới mắt (OCV)
  20. II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận , điểm cực viễn 2. Điểm cực cận , điểm cực viễn b.Điểm cực cận - Điểm gần nhất mà mắt cĩ thể nhìn rõ khi mắt điều tiết tối đa gọi là điểm cực cận ( kí hiệu Cc) hay cịn gọi là cận điểm. O F’ CC Khoảng cực cận OCC Khi nhìn vật ở điểm cực cận: • Thể thủy tinh căng phồng tối đa ,Tiêu cự f nhỏ nhất . • Độ tụ D của thấu kính mắt lớn nhất ,mắt rất chóng mỏi. • Mắt thường ,Cc cách mắt khoảng 25cm. → Khoảng cực cận là: khoảng cách từ điểm cực cận tới mắt (OCc). OCC = Đ. Đ phụ thuộc vào độ tuổi
  21. Tuổi Khoảng OCC 10 7 cm 20 10 cm 30 14 cm 40 22 cm 50 40 cm
  22. II. Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận , điểm cực viễn 2. Điểm cực cận , điểm cực viễn c. Khoảng nhìn rõ của mắt O F’ C V OCV O F’ CV CC OCC Khoảng nhìn rõ của mắt → Khoảng nhìn rõ của mắt là khoảng từ điểm cực cận tới điểm cực viễn (CCCV)
  23. Do gĩc trơng vật của chú sối và mặt trăng bằng nhau. nên hình ảnh nhận được bằng nhau
  24. III. NĂNG SUẤT PHÂN LI CỦA MẮT - Gĩc trơng vật: α B - Năng suất phân li (ε): α O A’ A là gĩc trơng nhỏ nhất mà B’ mắt cịn phân biệt được AB hai điểm A và B tan = l Vật nằm trong khoảng nhìn rõ của - ĐK để quan sát mắt cho ảnh hiện ra ở màng lưới. được vật: = min  1  = 1' (rad ) min 3500
  25. MẮT Cấu tạo: Điểm cực cận (Cc): Gĩc trơng vật AB: 1.Giác mạc Khoảng cực cận: AB 2.Thủy dịch Đ = OCc tan = 3.Lịng đen l - Con ngươi Điểm cực viễn (Cv): 4.Thể thủy tinh Khoảng cực viễn: Năng suất phân li 5.Dịch thủy tinh OC 6.Màng lưới V của mắt: . Điểm vàng 1  = 1' (rad ) . Điểm mù min 3500 ĐK nhìn rõ vật: -Vật đặt trong → tương đương Khoảng nhìn rõ khoảng nhìn rõ như một TKHT của mắt : CcCv - Cĩ gĩc trơng min
  26. CỦNG CỚ Câu 1: Bợ phận nào của mắt được coi là Thấu Kính mắt? Thể thủy tinh
  27. CỦNG CỚ Câu 2: Con ngươi của mắt cĩ tác dụng gì? Điều chỉnh cường độ ánh sáng vào mắt
  28. CỦNG CỚ Câu 3: Điều kiện để mắt nhìn rõ vật AB? + Vật AB trong giới hạn nhìn rõ của mắt (Cc → Cv.) + Gĩc trơng min
  29. CỦNG CỚ Câu 4: Ảnh của vật qua mắt là ảnh gì? ẢNH THẬT, NGƯỢC CHIỀU
  30. CỦNG CỚ Câu 5: Với mắt bình thường nhìn thấy sao và trăng là khi mắt A Điều tiết cực đại B Lúc điều tiết lúc khơng C Khơng điều tiết D Mắt phồng lên cực đại
  31. CỦNG CỚ Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng? A.Do cĩ sự điều tiết, nên mắt cĩ thể nhìn rõ được tất cả các vật nằm trước mắt. B. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt phồng dần lên. C. Khi quan sát các vật dịch chuyển ra xa mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống. D. Khi quan sát các vật dịch chuyển lại gần mắt thì thể thuỷ tinh của mắt xẹp dần xuống.
  32. CỦNG CỚ Câu 7. Khi mắt nhìn rõ một vật đặt ở điểm cực cận thì A. Tiêu cự của thể thủy tinh là lớn nhất B. Độ tụ của thể thủy tinh là lớn nhất C. Mắt khơng điều tiết vì vật ở rất gần mắt D. Khoảng cách từ thể thủy tinh đến võng mạc là nhỏ nhất
  33. CỦNG CỚ Câu 8. Giới hạn nhìn rõ của mắt là: A. Khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt. B. Những vị trí đặt vật mà mắt cĩ thể quan sát rõ. C. Từ vơ cực đến cách mắt khoảng 25 cm. D. Từ điểm cực cận đến mắt.
  34. ▪ Học bài, làm bài tập SGK, SBT ▪ Chuẩn bị bài mới: MẮT (Tiết 2) ❖ IV. các tật của mắt và cách khắc phục ❖ V . Hiện tượng lưu ảnh của mắt