Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 9: Tụ điện
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 9: Tụ điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_11_tiet_9_tu_dien.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Tiết 9: Tụ điện
- GV: Đào Thị Thu Thủy
- TỤ ĐIỆN TRONG BẢNG MẠCH
- Tiết 9:
- I. Tụ điện 1. Định nghĩa - Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. - Tác dụng +Tụ điện dùng để chứa điện tích +Tụ điện dùng trong các mạch xoay chiều và mạch vô tuyến điện - Nhiệm vụ : tích và phóng điện trong mạch điện
- Tụ điện dùng phổ biến là tụ phẳng. tụ phẳng là gì? Tụ điện phẳng: Gồm hai bản kim loại Điện môi đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi. Kim loại C Kí hiệu của tụ điện:
- Trong thực tế 2 bản kim loại là 2 tấm giấy nhôm hoặc thiếc, ở giữa có giấy tẩm lớp cách điện (parafin) làm điện môi
- làm thế nào để tích điện cho một 2. Tích điện cho tụ điện tụ điện? - Nối 2 bản tụ vào 2 cực của nguồn điện. => Tụ sẽ tích điện - Điện tích trên 2 bản tụ bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu. + - A B
- Quy ước điện tích tụ + + + + + + + U - Điện tích của tụ là điện tích trên bản tích điện dương. Kí hiệu: Q. Đơn vị: C
- C1: Sau khi tích điện cho tụ điện, nếu nối giữa hai bản bằng một dây dẫn thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? + - Giải thích hiện tượng ? - • Sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện từ bản nay qua bản kia qua dây dẫn, kết quả là tụ sẽ mất hết điện tích.
- + + + + + + + + + + + + + + + + U = n U U1 U2 = 2 U1 n 1 Q Q = n Q 1 Q2= 2 Q1 n 1 Q Q Q Hãy nhận xét các thương số 1 , 2 , n U1 U2 Un Q Q Q 1 = 2 = n Điện dung của tụ điện U1 U2 Un Điện dung của tụ điện là gì?
- II. Điện dung của tụ điện 1. Định nghĩa : - Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. - Kí hiệu: C - Công thức Q Q : Là điện tích tụ điện(C) C = U : Là hiệu điện thế giữa 2 U bản tụ(V) C: là điện dung của tụ điện
- Đơn vị của điện dung là gì? 2. Đơn vị điện dung Q Q = 1C 1C C có đơn vị là C = C = Fara. Kí hiệu U U = 1V 1V là F Ý nghĩa của Fara - Fara là điện dung của một tụ điện mà nếu đặt giữa 2 bản của nó hiệu điện thế 1V thì nó sẽ tích được điện tích 1C. - Các ước của Fara: 1µF = 1.10-6F 1nF = 1.10-9F 1pF = 1.10-12F
- Ví dụ Ví dụ 1: Một tụ điện có điện dung là 20 F. Nối hai bản của tụ với hiệu điện thế là 120 V. Tính điện tích của tụ điện?
- 3. Các loại tụ điện a.Cách đặt tên: Lấy tên của lớp điện môi để đặt tên cho tụ điện. Tụ gốm Tụ mica Tụ polystyrene Một số loại tụ polyester Tụ polyester bạch kim Tụ điện phân cực nhôm Tụ điện phân cực tan tan Tụ xoay
- Tụ giấy Có 2 bản là các lá nhôm hoặc thiếc, ở giữa có lớp cách điện( tẩm parafin) làm điện môi
- Tụ Mica Có 2 bản làm bằng nhôm, thiếc. Điện môi là Mica Tụ điện Mica thường có hiệu điện thế giới hạn cao hàng nghìn Vôn.
- Tụ sứ Có điện môi làm bằng sứ đặc biệt, thường có hằng số điện môi lớn. Do đó tụ điện có điện dung tương đối lớn với kích thước khá nhỏ.
- Tụ điện hóa học Có 2 bản lá những lá nhôm điện môi là oxit nhôm rất mỏng được tạo lên từ phương pháp điện phân.
- Cặp số 47µF – 35V có ý nghĩa gì? 47µF giá trị của điện dung , 35V hiệu điện thế giới hạn đặt vào tụ điện.
- b.Tụ điện xoay Ký hiệu: - Có thể thay đổi điện dung.
- Cũng cố: Câu 5- trang 33 – Sách giáo khoa. Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu điện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng? A. C tỉ lệ thuận với Q. B. C tỉ lệ nghịch với U. C. C phụ thuộc vào Q và U. DD. C không phụ thuộc vào Q và U.
- Câu 6- trang 33- sách giáo khoa. Trong trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp A. mica. B. nhựa pôliêtilen. CC. giấy tẩm dung dịch muối ăn. D. giấy tẩm parafin. Xem Câu 7 trang 33 – sách giáo khoa.
- Câu 7 trang 33 – sách giáo khoa. Trên vỏ một tụ điện có ghi 20μF-200V. Nối hai bản của tụ điện với một hiệu điện thế 120V. a) Tính điện tích của tụ điện. b) Tính điện tích tối đa mà tụ điện tích được.