Bài giảng Vật lí 12 - Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_12_bai_11_dac_trung_sinh_li_cua_am.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Bài 11: Đặc trưng sinh lí của âm
- KIỂM TRA BÀI CŨ Nêu khái niệm sóng âm? Nêu các đặc trưng vật lí của âm? - Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi trường khí, lỏng, rắn. - Về phương diện vật lí, âm được đặc trưng bởi tần số, cường độ âm (hoặc mức cường độ âm) và đồ thị dao động của âm.
- BÀI 11. ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM Cảm giác mà âm gây cho cơ quan thính giác không chỉ phụ thuộc các đặc trưng vật lí của âm mà còn phụ thuộc sinh lí của tai. Tai người phân biệt các âm khác nhau nhờ các đặc trưng sinh lí của âm.
- BÀI 11. ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM I – ĐỘ CAO Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn với tần số âm. Âm có tần sốCảmcànggiáclớn thìvềnghesự trầm,càngbổngcao (âm bổng); âm có tần số càngcủanhỏâmthì ngheđượccàngmô trầmtả bằng. khái niệm độ cao của âm.
- BÀI 11. ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM II – ĐỘ TO Độ to chỉ là một khái niệm nói về đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với đặc trưng vật lí mức cường độ âm. Thực nghiệm chứng tỏ âm Cảm giác nghecó âmcường“to”độhaycàng“nhỏ”lớnkhôngthì những phụ thuộc vào cườngngheđộcàngâmtomà. còn phụ thuộc vào tần số của âm.
- BÀI 11. ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM III – ÂM SẮC Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguồn âm khác nhau phát ra. Âm sắc có liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm. Ta phân biệt được các âm do các nguồn khác nhau phát ra vì chúng có âm sắc khác nhau.
- Guitar Kèn hiệu Trống Đàn bầu
- T’rưng Đàn tranh Sáo trúc Sacxophone