Bài giảng Vật lí 12 - Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 12 - Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_li_12_bai_14_mach_co_r_l_c_mac_noi_tiep.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lí 12 - Bài 14: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- TC XDLL CAND TRƯỜNG VĂN HĨA 3 GV thực hiện: Nguyễn Duy Long
- • Bài 14. MẠCH CĨ R, L, C MẮC NỐI TIẾP R L C
- Bài 14. MẠCH CĨ R, L, C MẮC NỐI TIẾP I- Phương pháp giản đồ Fre-nen 1. Định luật về điện áp tức thời A B Đoạn mạch 1 Đoạn mạch 2 Đoạn mạch n U1 U2 Un U U = U1 + U2 + +Un
- Bài 14. MẠCH CĨ R, L, C MẮC NỐI TIẾP I- Phương pháp giản đồ Fre-nen 1. Định luật về điện áp tức thời u = u1 + u2 + .+ un Trong mạch điện xoay chiều gờm nhiều đoạn mạch mắc nới tiếp thì điện áp tức thờigi ữa hai đầu của mạch bằng tổngđ ại sớ các điện áp tức thờigi ữa hai đầu củat ừng đoạn mạch ấy.
- Bài 14. MẠCH CĨ R, L, C MẮC NỐI TIẾP I- Phương pháp giản đồ Fre-nen 2. Phương pháp giản đồ Fre-nen :
- Bài 14. MẠCH CĨ R, L, C MẮC NỐI TIẾP 2. Phương pháp giản đồ Fre-nen : Mạch điện Giản đồ vectơ Định luật Ơm; điện áp tức thời u i = I0cost R U I U = IR u, i cùng pha R R C I UC = IZC u trễ pha so với i 2 UC L UL UL = IZL u sớm pha so với i I
- Bài 14. MẠCH CĨ R, L, C MẮC NỐI TIẾP II- Mạch R, L, C mắc nối tiếp 1. Định luật Ơm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp U L U U I = = U U 2 2 Z LC R + (Z − ZC ) L Với I 22 U ZRZZ= +()LC − UC R Gọi là tổng trở của mạch
- Bài 14. MẠCH CĨ R, L, C MẮC NỐI TIẾP II- Mạch R, L, C mắc nối tiếp 1. Định luật Ơm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp Định luật Ơm : Cường độ hiệu dụng trong một mạch điện xoay chiều cĩ R, L, C mắc nới tiếp cĩ giá trị bằng thương sớ của điện áp hiệu dụng của mạch và tổng trở của mạch: U I = Z
- Bài 14. MẠCH CĨ R, L, C MẮC NỐI TIẾP II- Mạch R, L, C mắc nối tiếp 2. Độ lệch pha giữa điện áp và dịng điện : UUZZ−− UL tan ==LCLC URR + U Với φ là độ lệch pha của u đối với i. ULC • Nếu ZL > ZC 0 o I u sớm pha hơn i ( tính cảm kháng ) UR • Nếu Z < Z 0 L C UC u trễ pha hơn i ( tính dung kháng ) Hình 14.3
- Bài 14. MẠCH CĨ R, L, C MẮC NỐI TIẾP II- Mạch R, L, C mắc nối tiếp 3. Cộng hưởng điện : Cộng hưởng điện là hiện tượng cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi ZL = ZC 1 1 L = 2 = C LC Hay 2LC = 1 BTAD CC
- Bài 14. MẠCH CĨ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
- Bài 14. MẠCH CĨ R, L, C MẮC NỐI TIẾP Định luật Ơm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp U U I = = 22 R2 + (Z − Z )2 Z Với ZRZZ= +()LC − L C Độ lệch pha giữa điện áp và dịng điện : UUZZ−− tan ==LCLC URR Cộng hưởng điện : Cộng hưởng điện là hiện tượng cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất khi ZL = ZC 1 1 L = 2 = C LC Hay 2LC = 1
- Bài 14. MẠCH CĨ R, L, C MẮC NỐI TIẾP BÀI TẬP ÁP DỤNG R =100 • Cho đoạn mạch−4 xoay chiều AB gồm điện trở , 10 2 tụ điện C = F và cuộn cảm LH = mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một hiệu điện thế xoay chiều cĩ dạng (V). Tính: • Tổng trở của mạch • Cường độ dịng điện hiệu dụng trong mạch